GS. TS. Phan Văn Tân


Notice: Undefined index: user_alias in /var/www/html/cpis/themes/page_user.html on line 25
Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

 

GS. TS. PHAN VAN TAN

 

Chủ nhiệm Dự án


 

Vị trí công tác:

Giáo sư Khí tượng và Khí hậu học, Đại học Khoa học Tự nhiên (HUS), Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU)

Quốc tịch:  

Vietnam

Quá trình Đào tạo:

1988-1994: Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

1976-1981: Sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

Cơ quan công tác:

Bộ môn Khí tượng và Biến đổi Khí hậu (DMCC),

Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học (HMO),

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (HUS), Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU)

Địa chỉ:

Phòng 207, Nhà T3,

334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

Email:

tanpv@vnu.edu.vn; phanvantan@hus.edu.vn                                                    

Quá trình công tác:

1982-1995: Giảng viên, Bộ môn Khí tượng, Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

1996-2000: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Khí tượng, Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2000-01/2015: Chủ nhiệm Bộ môn Khí tượng, Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Giảng dạy (Các môn học chính):

  • Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam
  • Khí hậu và Biến đổi Khí hậu
  • Cơ sở Khoa học của Biến đổi Khí hậu 
  • Các phương pháp thống kê trong Khoa học Khí quyển   
  • Lý thuyết các quá trình ngẫu nhiên và ứng dụng trong Khí tượng Thuỷ văn   
  • Lý thuyết xác suất và thống kê toán học   
  • Ngôn ngữ lập trình Fortran

Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học:

  • Mô hình hoá Khí hậu khu vực 
  • Dao động và Biến đổi khí hậu 
  • Dự báo hạn mùa 
  • Tương tác bề mặt đất - khí quyển 
  • Ban đầu hoá xoáy và dự báo bão 

Các đề tài, dự án đã và đang chủ trì:

  1. Adoption and full-control of a dynamical seasonal tropical cyclone prediction system for ensuring safety of socio-economic activities over the East Sea - Vietnam. Funded by FIRST. Code: 17/FIRST/1a/VNU2
  2. Đánh giá khả năng dự báo mưa hạn mùa cho Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực, Mã số 105.06-2014.44. Đề tài NCCB do NAFOSTED tài trợ (2015-2017) [An evaluation of seasonal rainfall predictability by Regional Climate Model for Vietnam, Code 105.06-2014.44, Funded by NAFOSTED (2015-2017)]
  3. Climate Change-Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam. DANIDA Project, code 11-P04-VIE (2012-2015) [Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ở Bắc Trung Bộ Việt Nam. Dự án DANIDA, mã số 11-P04-VIE]
  4. Facilitating Effective Climate Adaptation in Vietnam – Downscaled Climate Projections (A component of the project “High resolution downscaling for Vietnam”, in collaboration with CSIRO, Australia, and IMHEN, Vietnam, funded by AusAID) (2012-2013)
  5. Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô hình dự báo hạn mùa một số hiện tượng khí hậu cực đoan phục vụ phòng tránh thiên tai ở Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, mã số ĐT.NCCB-ĐHUD.2011-G/09 (2011-2014) [Development of seasonal prediction system of extreme climate events for natural disaster prevention in Vietnam. National Project, code ĐT.NCCN-ĐHUD.2011-G/09 (2011-2014)]
  6. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC08.29/06-10 (2009-2010) [Impacts of Global Climate Change on Extreme Climate Events over Vietnam, Predictability and Adaptation Stategies. National Project. Code KC.08.29/06-10 (2009-2010)]
  7. Nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực mô phỏng/dự báo mùa các trường khí hậu bề mặt phục vụ qui hoạch phát triển và phòng tránh thiên tai, Đề tài NCKH Trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.06.05 (2006-2008) [Implementation of Regional Climate Model for seasonal simulation/prediction of surface climate fields for development planning and disaster prevention. Main Point Project of Vietnam National University, Hanoi (VNU). Code QGTD06.05 (2006-2008)]
  8. Nghiên cứu cấu trúc và sự tiến triển của xoáy bằng mô hình số và ứng dụng trong việc tạo trường ban đầu cho các mô hình dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 705706 (2006-2008) [A numerical study on the evolution and structure of a vortex and an application in the initialization for typhoon forecasting models over Northwest Pacific and Vietnam East Sea. National Project on the Basic Research, code 705706 (2006-2008)]
  9. Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam -Đông Dương, Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.04.13 (2004-2005) [Study on the roles of topography and surface conditions in a numerical model for climate simulation and climate prediction over Vietnam - Indochina regions. Special project of Vietnam National University, Hanoi (VNU). Code QG.04.13 (2004-2005)]
  10. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tương tác đất -khí quyển đến điều kiện khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam, Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.02.16 (2002-2003) [Effects of land-atmosphere interactions on climatological conditions in the middle of Vietnam. Special project of Vietnam National University, Hanoi (VNU). Code QG.02.16 (2002-2003)]
  11. Nghiên cứu phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều và ứng dụng trong dự báo bão/xoáy thuận nhiệt đới khu vực Biển Đông -Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 733104 (2004-2005) [Study on the 3D vortex initialization and its application for prediction of Typhoons/Tropical cyclones over Vietnam East Sea. National Project on the Basic Research. Code 733104 (2004-2005)]
  12. Nghiên cứu các sơ đồ phân tích xoáy trong mô hình dự báo quĩ đạo bão vùng Tây Bắc TBD và Biển Đông, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 734101 (2000-2003) [Study on the vortex analysis schemes in the models of the TCs track forecasting over NW-Pacific and Vietnam East Sea. National Project on the Basic Research. Code 734101 (2000-2003)]
  13. Nghiên cứu qui luật và xu thế biến đổi của một số yếu tố khí hậu và mối quan hệ giữa chúng với các hiện tượng tai biến thiên nhiên khu vực miền Trung Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 07-06-05 (1996-2000) [Study on the temporal tendencies of time-series of some climate variables and their relationships with natural disasters over centeral part of Vietnam. National Project on the Basic Research. Code 07-06-05 (1996-2000)]

Các bài báo khoa học (Sau năm 2000):

Tiếng Anh:

  1. Tan Phan-Van, Thanh Nguyen-Xuan, Hiep Van Nguyen, Patrick Laux, Ha Pham-Thanh and Thanh Ngo-Duc, 2018: Evaluation of the NCEP Climate Forecast System and Its Downscaling for Seasonal Rainfall Prediction over Vietnam. Weather and Forecasting. DOI: 10.1175/WAF-D-17-0098.1.
  2. Cruz F. T., G. T. Narisma, J. B. Dado, P. Singhruck, F. Tangang, U. A. Linarka, T. Wati,h L. Juneng, T. Phan-Van, T. Ngo-Duc, J. Santisirisomboon, D. Gunawanh and E. Aldriang, 2017: Sensitivity of temperature to physical parameterization schemes of RegCM4 over the CORDEX-Southeast Asia region. Int. J. Climatol. DOI: 10.1002/joc.5151
  3. Ngo-Thanh, H., Ngo-Duc, T., Nguyen-Hong, H., Peter Baker, Tan Phan-Van2017: A distinction between summer rainy season and summer monsoon season over the Central Highlands of Vietnam. Theor Appl Climatol (2017). doi:10.1007/s00704-017-2178-6
  4. Roderick van der Linden, Andreas H. Fink, Joaquim G. Pinto, Tan Phan-Van2017: The Dynamics of an Extreme Precipitation Event in Northeastern Vietnam in 2015 and its Predictability in the ECMWF Ensemble Prediction System. Weather and Forecasting, DOI: 10.1175/WAF-D-16-0142.1
  5. Thanh Nguyen-Xuan, Thanh Ngo-Duc, Hideyuki Kamimera, Long Trinh-Tuan, Jun Matsumoto, Tomoshige Inoue, Tan Phan-Van, 2016: The Vietnam Gridded Precipitation (VnGP) Dataset: construction and validation. SOLA, 2016, Vol. 12, 291−296, doi:10.2151/sola.2016-057
  6. Patrick Laux, Phuong N. B. Nguyen, Johannes Cullmann, Tan Phan-Van, Harald Kunstmann, 2016: How many RCM ensemble members provide confidence in the impact of land-use land cover change? Int. J. Climatol. (2016). DOI: 10.1002/joc.4836
  7. Thanh Ngo-Duc, Fredolin T. Tangang, Jerasorn Santisirisomboon, Faye Cruz, Long Trinh-Tuan, Thanh Nguyen-Xuan, Tan Phan-Van, Liew Juneng, Gemma Narisma, Patama Singhruck, Dodo Gunawan, Edvin Aldrian, 2016: Performance evaluation of Reg CM 4 in simulating Extreme Rainfall and Temperature Indices over the CORDEX-Southeast Asia Region. Int. J. Climatol. (wileyonlinelibrary.com) DOI: 10.1002/joc.4803
  8. van der Linden R., A. Fink, J. Pinto, T. Phan-Van, and G. Kiladis, 2016: Modulation of Daily Rainfall in Southern Vietnam by the Madden-Julian Oscillation and Convectively Coupled Equatorial Waves. J. Climate. Vol. 29, 5801-5820
  9. Juneng L, Tangang F, Chung JX, Ngai ST, Tay TW, Narisma G, Cruz F, Phan-Van T, Ngo-Duc T, Santisirisomboon J, Singhruck P, Gunawan D, Aldrian E, 2016: Sensitivity of Southeast Asia rainfall simulations to cumulus and air-sea flux parameterizations in RegCM4. Climate Research, Volume 69, Number 1, pages 59-77, doi:10.3354/cr01386
  10. Katzfey, J, K. Nguyen, J. Mc Gregor, P. Hoffmann, S. Ramasamy, H.V. Nguyen, V.K. Mai, V.T. Nguyen, B.K. Truong, V.T. Vu, H.T. Nguyen, V.T. Phan, Q.T. Nguyen, T. Ngo-Duc, T.L. Trinh, 2016: High-resolution projections for Vietnam – Methodology and evaluation of current climate simulations, APJAS, 52(2), 91-106
  11. van der Linden Roderick, Andreas H. Fink, Tan Phan-Van and Long Trinh-Tuan, 2016: Synoptic-Dynamic Analysis of Early Dry-Season Rainfall Events in the Vietnamese Central Highlands. Mon. Wea. Rew., Vol. 144, 1509-1527
  12. Phan VT, Long TT, Hai BH, Kieu C, 2015: Seasonal forecasting of tropical cyclone activity in the coastal region of Vietnam using RegCM4.2. Clim Res 62:115-129
  13. Tan Phan Van, Hiep Van Nguyen, Long Trinh Tuan, Trung Nguyen Quang, Thanh Ngo-Duc, Patrick Laux, and Thanh Nguyen Xuan, 2014: Seasonal Prediction of Surface Air Temperature across Vietnam Using the Regional Climate Model Version 4.2 (RegCM4.2). Advances in Meteorology. Volume 2014 (2014), Article ID 245104, 13 pages. http://dx.doi.org/10.1155/2014/245104.
  14. Thanh Ngo-Duc, Chanh Kieu, Marcus Thatcher, Dzung Nguyen-Le, Tan Phan-Van, 2014: Climate projections for Vietnam based on regional climate models. Climate Research, Vol. 60: 199–213, 2014, doi: 10.3354/cr01234
  15. Phan V. T., Fink A. H., Ngo-Duc T., Trinh T. L., Pinto J. G., van der Linden R., Schubert D., 2014: Observed Climate Variations and Change in Vietnam. In: Meon G., Pätsch M., Phuoc N.V., Quan N.H. (eds.) (2014): EWATEC-COAST: Technologies for Environmental and Water Protection of Coastal Zones in Vietnam. Contributions to 4thInternational Conference for Environment and Natural Resources, ICENR 2014. Cuvillier, Göttingen, Germany. ISSN: 2363-7218. ISBN: 978-3-95404-852-6
  16. Fink A. H., Phan V. T., Pinto J. G., van der Linden R., Schubert D., Trinh T. L., and Ngo-Duc T. (2014): Climate change projections and selected impacts for Vietnam. In: Meon G., Pätsch M., Phuoc N.V., Quan N.H. (eds.) (2014): EWATEC-COAST: Technologies for Environmental and Water Protection of Coastal Zones in Vietnam. Contributions to 4thInternational Conference for Environment and Natural Resources, ICENR 2014. Cuvillier, Göttingen, Germany. ISSN: 2363-7218. ISBN: 978-3-95404-852-6
  17. Vu-Thanh H., T. Ngo-Duc, and T. Phan-Van2013: Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during the 1961-2007 period. Theoretical and Applied Climatology, DOI 10.1007/s00704-013-1073-z
  18. Patrick Laux, Van Tan Phan, Christof Lorenz, Tran Thuc, Lars Ribbe, Harald Kunstmann, 2013: Setting Up Regional Climate Simulations for Southeast Asia. High Performance Computing in Science and Engineering ’12, pp 391-406
  19. Thanh NGO-DUC, Quang-Trung NGUYEN, Tuan-Long TRINH, Thanh-Hang VU, Van-Tan PHAN, Van-Cu PHAM, 2012: Near Future Climate Projections over the Red River Delta of Vietnam using the Regional Climate Model Version 3. Sains Malaysiana 41(11), pp 1325-1334
  20. Ho T, Phan V, Le N, Nguyen Q, 2011: Extreme climatic events over Vietnam from ­observational data and RegCM3 projections. Clim Res 49:87-100
  21. Phan VT, Ngo-Duc T, Ho TMH (2009) Seasonal and interannual variations of surface climate elements over Vietnam. Clim Res 40:49-60
  22. Schubert, D., R. v. d. Linden, A. H. Fink, J. Katzfey, T. Phan-Van, K. Maßmeyer, J. G. Pinto, 2017: Climate Change Projections for hydrological modelling in southern Vietnam (In German, English Abstract, Figure Captions and Conclusions). Hydrologie und Wasserwirtschaft, 61(6), 383-396, DOI: 10.5675/HyWa_2017,6_2.

 

Tiếng Việt:

  1. Phan Văn Tân, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Văn Hiệp, Ngô Đức Thành, 2016: Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 1-18
  2. Phan Văn Tân, Nguyễn Xuân Thành, 2016: Về khả năng ứng dụng sản phẩm dự báo mưa hạn mùa của mô hình NCEP-CFS cho khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường. Tập 32, số 1, (2016) 55-65.
  3. Đinh Bá Duy, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Tuyết, Phạm Thanh Hà, Phan Văn Tân2016: Đặc điểm hoạt động của Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và vùng trực tiếp chịu ảnh hưởng trên lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1978-2015. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 1-11.
  4. Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân2016: Dự báo mưa hạn mùa bằng mô hình clWRF: Độ nhạy của các sơ đồ tham số hoá đối lưu. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 25-33.
  5. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 42-55
  6. Nguyễn Quang Trung, Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2012: Khả năng mô phỏng hạn mùa của mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.161 -172
  7. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân2012: Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến đổi của một số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.129 -135
  8. Ngô Đức Thành, Nguyễn Quang Trung, Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2011: Dự tính biến đổi khí hậu cho khu vực Trung Trung Bộ bằng phương pháp hạ quy mô động lực. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 70-79
  9. Lê Như Quân, Phan Văn Tân2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S, tr. 200-210
  10. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân2010: Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr. 344-353
  11. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân2010: Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr. 334-343
  12. Trần Anh Đức, Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2010: Xây dựng bộ số liệu mưa ngày VNGP_1DEG trên lưới 1ox1o kinh vĩ cho Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2 (590), tr. 42-48
  13. Bùi Khánh Hòa, Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân2009: Nghiên cứu đánh giá các nguồn số liệu khác nhau phục vụ cho bài toán định lượng mưa sử dụng số liệu ra đa tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 31-41
  14. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân2009: Xây dựng sơ đồ dò tìm xoáy bão cho mô hình RegCM3 để mô phỏng sự hoạt động của bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 1-8
  15. Đỗ Huy Dương, Phan Văn Tân, Võ Văn Hòa, 2009: Đánh giá khả năng mô phỏng một số yếu tố khí hậu cực đoan của mô hình khí hậu khu vực RegCM. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 15-23
  16. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân2009: Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr. 423-430
  17. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân2009: Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr. 412-422
  18. Phan VT, Ngo-Duc T, Ho TMH (2009) Seasonal and interannual variations of surface climate elements over Vietnam. Clim Res 40:49-60
  19. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan2009: Numerical simulations of the effect of Black Carbon Aerosol on Regional Climate in South-East Asia and Vietnam. Proceedings of International MAHASRI/HyARC workshop on Asian Monsoon, 5-8 Mar, Danang, Vietnam, pp. 185-197.
  20. Phan Văn Tân, Nguyễn Lê Dũng, 2009: Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF-VAR kết hợp với sơ đồ ban đầu hóa xoáy vào dự báo quĩ đạo bão trên Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 7(583), tr. 1-9.
  21. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng, Trần Quang Đức, 2009Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam. Đã gửi đăng Tạp chí ĐHQG Hà Nội, 8-2009
  22. Bùi Minh Sơn, Phan Văn Tân: Thử nghiệm dự báo mưa lớn khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình MM5. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 4(580), tr. 9-18
  23. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008Nghiên cứu độ nhạy của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần I: Ảnh hưởng của điều kiện biên đến kết quả mô phỏng khí hậu hạn mùa khu vực Việt Nam và Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 9(573), tr. 1-12.
  24. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008: Nghiên cứu độ nhạy của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần II: Ảnh hưởng của các sơ đồ tham số hóa đối lưu đến kết quả mô phỏng khí hậu hạn mùa khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 10(574), tr. 1-11.
  25. Phan Văn Tân, Đinh Bá Duy, 2008: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đất ban đầu đến thời gian khởi động của mô hình khí hậu khu vực. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 11(575), tr. 1-8.
  26. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2008Thử nghiệm áp dụng phiên bản HRM_TC vào dự báo chuyển động bão ở Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2(566), tr. 1-10.
  27. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân2007Về  một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 3(555), tr. 42-50.
  28. Phan Văn Tân, Dư Đức Tiến, 2006Ban đầu hóa độ ẩm đất cho mô hình HRM bằng sơ đồ SMA, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXII, số 2B PT, tr. 158-172.
  29. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, Le Nhu Quan, 2006: On the regional climate simulation over South East Asia using RegCM. Proceedings of Vietnam-Japan Joint workshop on Asian Monsoon, Halong, Vietnam, 18-20 August, pp. 62-68.
  30. Phan Văn Tân, Dư Đức Tiến, 2005Ảnh hưởng của tính bất đồng nhất bề mặt đệm đến các trường nhiệt độ và lượng mưa mô phỏng bằng mô hình RegCM trên khu vực Đông Dương và Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXI, số 4, tr. 57-68.
  31. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2005Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 4(532), tr. 11-21.
  32. Phan Văn Tân, Nguyễn Hướng Điền, Dư Đức Tiến, 2004Sơ đồ BATS và ứng dụng trong việc tính các dòng trao đổi năng lượng và nước giữa bề mặt đất - khí quyển, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XX, số 1, tr. 40-56.
  33. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2004Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quĩ đạo bão, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 10(526), tr. 14-25.
  34. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2003Về một phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 11(515), tr. 1-12.
  35. Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2003Về quan hệ giữa ENSO và tính dao động có chu kỳ của lượng mưa khu vực miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, t. XIX, No2, tr. 56-61.
  36. Phan Văn Tân2002Về sự hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông và Tây bắc Thái Bình dương trong mối quan hệ với ENSO, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, t.XVIII, số 1, tr. 51-58.
  37. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân2002Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hoá đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão khu vực biển Đông,  Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 8(500), tr. 17-25.
  38. Kiều Thị Xin, Lê Công Thành, Phan Văn Tân2002Áp dụng mô hình số khu vực phân giải cao vào dự báo hoạt động của bão ở Việt Nam và biển Đông, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 7(499), tr. 12-21.
  39. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, 2002Mô hình chính áp WBAR và khả năng ứng dụng vào dự báo quĩ đạo bão khu vực Tây bắc Thái bình dương và Biển Đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 6(498), tr. 27-33,50.
  40. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp, 2002Kỹ thuật phân tích xoáy tạo trường ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 1(493), tr. 13-22.

 

Kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo:

  1. Tan Phan-Van, Trung Nguyen-Quang, Long Trinh-Tuan, Thanh Ngo-Duc, Hiep Van-Nguyen, 2013: Seasonal Prediction of Summer near-surface Air Temperature for Vietnam using RegCM4.2. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 28 – 30, 2013, Da Nang, Viet Nam.
  2. Trung Nguyen-Quang, Tan Phan-Van, Long Trinh-Tuan,
Hanh Nguyen-Thi, Thanh Ngo-Duc, 2013: Seasonal forecast of hot days using RegCM. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 28 – 30, 2013, Da Nang, Viet Nam.
  3. Long Trinh-Tuan, Hai Bui-Hoang, Chanh Kieu and Tan Phan-Van2013: Experimental Seasonal Forecast of Tropical cyclone Activity for Vietnam during the 2012 Season. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 28 – 30, 2013, Da Nang, Viet Nam.
  4. Quan Le-Nhu, Tan Phan-Van, Trung Nguyen-Quang, Thanh Ngo-Duc, 2013: Trends in Extreme Rainfall Events over Vietnam: Historical data and Model Verification. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 28 – 30, 2013, Da Nang, Viet Nam.
  5. Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van2013: An analysis of meteorological drought features in Vietnam during the 1961-2007 period. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 28 – 30, 2013, Da Nang, Viet Nam.
  6. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2012: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư (4th International Conference on Vietnamese Studies). 26-28/11/2012, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội
  7. Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van2012: Seasonal precipitation trend in Vietnam in the past and its projection into the future. The 10th International Symposium on Southeast Asian Water Environment. Nov 8-10, 2012, Hanoi, Vietnam
  8. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011: On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3). The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. Nha Trang, Viet Nam, August 22-24.
  9. Lê Như Quân, Phan Văn Tân2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S, tr. 200-210
  10. Thanh Ngo-Duc, Phan Văn Tân, Masahiro HOSAKA, Nguyễn Quang Trung, Lương Mạnh Thắng, Kiều Quốc Chánh: Evaluating performance of different regional simulations in present day climate and combining near future multi-model projections over Central Vietnam. The Second International HyARC workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam. 363-373
  11. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011: On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3). The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. Nha Trang, Viet Nam, August 22-24 

Sách, giáo trình, chuyên khảo:

  1. Phan Văn Tân: Các phương pháp thống kê trong khí hậu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 208 tr.
  2. Phan Văn Tân: Ngôn ngữ lập trình Fortran 90. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, 304 tr
  3. D. I. Kazakevits: Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong Khí tượng Thuỷ văn (Bản dịch của Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn và Nguyễn Thanh Sơn). NXB ĐHQG Hà Nội, 2005
  4. Dennis L. Hartmann: Khí hậu Vật lý Toàn cầu. (Bản dịch của Phan Văn Tân, Trần Công Minh và Phạm Văn Huấn, Hà Nội 2002 - Lưu hành nội bộ)
  5. Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Lê Quang Trí, Trương Việt Dũng, Đỗ Công Thung, Lê Văn Thăng, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Tiền Giang, Đỗ Minh Đức, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Khang, 2015Sự thay đổi tác động của cực đoan khí hậu và thiên tai tới hệ sinh thái và hệ nhân sinh. Trong: Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, trang 141-186. ISBN 978-604-904-623-0.
  6. Phan Van Tan, Ngo Duc Thanh and Nguyen Van Hiep, 2013: A review of evidence of recent climate change in the Central Highlands of Vietnam. Produced for the initiative for coffee & climatehttp://www.coffeeandclimate.org 

Các báo cáo Tổng kết đề tài, dự án:

  1. Phan Văn Tân và CS, 2014: Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô hình dự báo hạn mùa một số hiện tượng khí hậu cực đoan phục vụ phòng tránh thiên tai ở Việt Nam. Báo cáo Tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số ĐT.NCCB-ĐHUD.2011-G/09, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2014.
  2. Phan Văn Tân và CS, 2010: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Báo cáo Tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC08.29/06-10, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội 2010Kèm theo phần Phụ lục
  3. Phan Văn Tân và CS, 2008: Nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực mô phỏng/dự báo mùa các trường khí hậu bề mặt phục vụ qui hoạch phát triển và phòng tránh thiên tai. Báo cáo Tổng kết Đề tài NCKH Trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.06.05, Hà Nội 2008
  4. Phan Văn Tân và CS, 2005: Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam -Đông Dương. Báo cáo Tổng kết Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.04.13, Hà Nội 2005.
  5. Phan Văn Tân và CS, 2003: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tương tác đất -khí quyển đến điều kiện khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam. Báo cáo Tổng kết Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.02.16, Hà Nội 2003.