Chuyên mục: » Kiến thức về Biến đổi Khí hậu » Các thuật ngữ

 

STT

English

Tiếng Việt

1

Aerosols:A collection of airborne solid or liquid particles, with a typical size between 0.01 and 10 µm that reside in the atmosphere for at least several hours. Aerosols may be of either natural or anthropogenic origin. Aerosols may influence climate in several ways: directly through scattering and absorbing radiation, and indirectly by acting as cloud condensation nuclei or modifying the optical properties and lifetime of clouds (see Indirect aerosol effect).

Xon khí:Là tập hợp những phần tửlỏng hoặc rắn có kích thước khoảng 0,01 - 10 µm tồn tại lơlửng trong không khí ít nhất vài giờ. Xon khí có thểcó nguồn gốc tựnhiên và nhân tạo. Xon khí có thểảnh hưởng đến khí hậu theo các cách khác nhau: Ảnh hưởng trực tiếp thông qua tán xạvà hập thụbức xạ, ảnh hưởng gián tiếp thông qua mây nhưlàm tăng sốlượng hạt nhân ngưng kết, làm thay đổi tính chất quang học và tuổi thọcủa mây.

 

2

Albedo: The fraction of solar radiation reflected by a surface or object, often expressed as a percentage. Snow-covered surfaces have a high albedo, the surface albedo of soils ranges from high to low, and vegetation-covered surfaces and oceans have a low albedo. The Earth’s planetary albedo varies mainly through varying cloudiness, snow, ice, leaf area and land cover changes.

Albedo: Tỷphần bức xạmặt trời bịphản xạtrởlại không trung do bềmặt hoặc đối tượng nào đó, thường được biểu diễn bằng phần trăm. Các bềmặt phủtuyết có albedo cao, albedo bềmặt của đất biến thiên từcao đến thấp, các bềmặt có lớp phủthực vật và đại dương có albedo thấp. Albedo bềmặt Trái đất biến thiên chủyếu thông qua sựbiến đổi của độphủmây, tuyết, băng, diện tích lá và độphủđất.

3

Altimetry: A technique for measuring the height of the sea, lake or river, land or ice surface with respect to the centre of the Earth within a defined terrestrial reference frame. More conventionally, the height is with respect to a standard reference ellipsoid approximating the Earth’s oblateness, and can be measured from space by using radar or laser with centimetric precision at present. Altimetry has the advantages of being a geocentric measurement, rather than a measurement relative to the Earth’s crust as for a tide gauge, and of affording quasi-global coverage.

Phép đo độcao altimetry: Một kỹthuật đo độcao  bềmặt của biển, hồhoặc sông, mặt đất hoặc băng ứng với tâm Trái Đất trong một khung tham chiếu được xác định trên mặt đất. Thông thường hơn, độcao được ứng với hệquy chiếu chuẩn ellipsoid xấp xỉđộdẹt của Trái  Đất, và hiện nay, có thểđược đo từkhông gian bằng cách sửdụng radar hoặc laze với độchính xác đến centimet.  Phép đo độcao altimetry có lợi thếlà phép đo địa tâm so với phép đo liên quan tới lớp vỏTrái Đất bằng trạm  đo thủy triều và có khảnăng bao phủgần nhưtoàn cầu.

4

Anthropogenic: Resulting from or produced by human beings.

Nhân tạo: các kết quả, hoặc sản phẩm tạo ra do con người.

5

Atmosphere: The gaseous envelope surrounding the Earth. The dry atmosphere consists almost entirely of nitrogen (78.1% volume mixing ratio) and oxygen (20.9% volume mixing ratio), together with a number of trace gases, such as argon (0.93% volume mixing ratio), helium and radiatively active greenhouse gases such as carbon dioxide (0.035% volume mixing ratio) and ozone. In addition, the atmosphere contains the greenhouse gas water vapour, whose amounts are highly variable but typically around 1% volume mixing ratio. The atmosphere also contains clouds and aerosols.

Khí quyển: Lớp vỏcác chất khí bao quanh Trái đất. Khí quyển khô bao gồm hầu hết là nitơ(78,1%) và ôxy (20,9%), và một sốcác chất khí khác nhưargon (0,93%), heli và các khí nhà kính nhưđiôxit cacbon (0,035%) và ôzôn. Ngoài ra, khí quyển còn chứa hơi nước (cũng là một chất khí nhà kính) mà hàm lượng của nó biến đổi rất mạnh nhưng nói chung dao động xung quanh 1%. Khí quyển cũng bao gồm cảmây và các xon khí. 

 

6

Atmospheric boundary layer The atmospheric layer adjacent to the Earth’s surface that is affected by friction against that boundary surface, and possibly by transport of heat and other variables across that surface (AMS, 2000). The lowest 10 metres or so of the boundary layer, where mechanical generation of turbulence is dominant, is called the surface boundary layer or surface layer.

Lớp biên khí quyển: Lớp khí quyển gần bềmặt Trái đất chịu ảnh hưởng của ma sát bềmặt và có thểcảsựvận chuyển qua bềmặt của nhiệt và những yếu tốkhác. Lớp vài chục mét dưới cùng của lớp biên, nơi chuyển động rối chiếm ưu thế, được gọi là lớp biên bềmặt hay lớp bềmặt.

 

7

Attribution See Detection and attribution.

 

Quy nguyên nhân: Xem sựphát hiện và quy nguyên nhân

8

Biosphere (terrestrial and marine) The part of the Earth system comprising all ecosystems and living organisms, in the atmosphere, on land (terrestrial biosphere) or in the oceans (marine biosphere), including derived dead organic matter, such as litter, soil organic matter and oceanic detritus.

Sinh quyển (trên mặt đất và trong các đại dương): Là một bộphận của hệthống Trái đất bao gồm tất cảcác hệsinh thái và các cá thểsống trong khí quyển, trên mặt đất (sinh quyển trên cạn) hoặc trong các đại dương (sinh quyển dưới nước), kểcảcác chất hữu cơphân hủy nhưrác thải, hữu cơtrong đất và phếtích đại dương.

9

Carbon dioxide (CO2 A naturally occurring gas, also a by-product of burning fossil fuels from fossil carbon deposits, such as oil, gas and coal, of burning biomass and of land use changes and other industrial processes. It is the principal anthropogenic greenhouse gas that affects the Earth’s radiative balance. It is the reference gas against which other greenhouse gases are measured and therefore has a Global Warming Potential of 1.

Điôxit carbon (CO­2): Là chất khí tựnhiên cũng nhưđược sinh ra do đốt nhiên liệu hóa thạch có nguồn gốc carbon, nhưdầu, khí đốt và than đá, do đốt sinh khối và biến đổi sửdụng đất cũng nhưdo các quá trình hoạt động công nghiệp khác. Nó là chất khí nhà kính nhân tạo chủyếu ảnh hưởng đến cân bằng bức xạTrái đất. CO­2 là chất khí tham chiếu làm thước đo cho các chất khí nhà kính khác và do đó nó có “tiềm năng nóng lên toàn cầu” bằng 1.

 

10

Climate Climate in a narrow sense is usually defined as the average weather, or more rigorously, as the statistical description in terms of the mean and variability of relevant quantities over a period of time ranging from months to thousands or millions of years. The classical period for averaging these variables is 30 years, as defined by the World Meteorological Organization. The relevant quantities are most often surface variables such as temperature, precipitation and wind. Climate in a wider sense is the state, including a statistical description, of the climate system. In various chapters in this report different averaging periods, such as a period of 20 years, are also used.

 

Khí hậu: Theo nghĩa hẹp khí hậu thường được định nghĩa nhưlà thời tiết trung bình, hoặc nghiêm ngặt hơn, nhưlà mô tảthống kê vềtrung bình và sựbiến động của các đại lượng có liên quan trên chu kỳ thời gian từhàng tháng đến hàng nghìn hoặc hàng triệu năm. Chu kỳ thường dùng đểlấy trung bình các biến này là 30 năm nhưTổchức Khí tượng Thếgiới định nghĩa. Các đại lượng có liên quan thông thường nhất là các biến bềmặt nhưnhiệt độ, giáng thủy và gió. Theo nghĩa rộng khí hậu là trạng thái của hệthống khí hậu bao gồm cảmô tảthống kê. Trong báo cáo của IPCC chu kỳ lấy trung bình cũng có thểlấy bằng 20 năm.

11

Climate change Climate change refers to a change in the state of the climate that can be identified (e.g., by using statistical tests) by changes in the mean and/or the variability of its properties, and that persists for an extended period, typically decades or longer. Climate change may be due to natural internal processes or external forcings, or to persistent anthropogenic changes in the composition of the atmosphere or in land use. Note that the Framework Convention on Climate Change (UNFCCC), in its Article 1, defines climate change as: ‘a change of climate which is attributed directly or indirectly to human activity that alters the composition of the global atmosphere and which is in addition to natural climate variability observed over comparable time periods’. The UNFCCC thus makes a distinction between climate change attributable to human activities altering the atmospheric composition, and climate variability attributable to natural causes. See also Climate variability; Detection and Attribution.

Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu được hiểu là sựbiến đổi của trạng thái khí hậu mà nó có thểđược chỉrõ (chẳng hạn, bằng cách sửdụng kiểm nghiệm thống kê) qua những biến đổi vềtrung bình và/hoặc sựbiến động trong các thuộc tính của nó, và duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷhoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thểdo các quá trình tựnhiên bên trong hoặc do những tác động từbên ngoài, hoặc do những biến đổi nhân tạo lâu dài trong thành phần khí quyển hoặc đất sửdụng. Chú ý rằng trong điều 1 của Công ước khung của Liên hợp quốc vềbiến đổi khí hậu (UNFCCC), biến đổi khí hậu được định nghĩa là “sựbiến đổi của khí hậu được qui trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động của con người làm biến đổi thành phần khí quyển toàn cầu và nó là thành phần bổsung vào sựbiến động tựnhiên quan trắc được trên những khoảng thời gian tương tựnhau”. Do đó, UNFCCC phân biệt  biến đổi khí hậu gây nên do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển và sựbiến động khí hậu do các nguyên nhân tựnhiên.

 

12

Climate model  A numerical representation of the climate system based on the physical, chemical and biological properties of its components, their interactions and feedback processes, and accounting for all or some of its known properties. The climate system can be represented by models of varying complexity, that is, for any one component or combination of components a spectrum or hierarchy of models can be identified, differing in such aspects as the number of spatial dimensions, the extent to which physical, chemical or biological processes are explicitly represented, or the level at which empirical parametrizations are involved. Coupled Atmosphere-Ocean General Circulation Models (AOGCMs) provide a representation of the climate system that is near the most comprehensive end of the spectrum currently available. There is an evolution towards more complex models with interactive chemistry and biology (see Chapter 8). Climate models are applied as a research tool to study and simulate the climate, and for operational purposes, including monthly, seasonal and interannual climate predictions.

Mô hình khí hậu: là biểu diễn sốcủa hệthống khí hậu dựa trên các thuộc tính vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần của nó, những tương tác giữa các thành phần này và các quá trình hồi tiếp, và có tính đến tất cảhoặc một vài thuộc tính đã được biết đến của hệthống khí hậu. Hệthống khí hậu có thểđược biểu diễn bởi các mô hình có độphức tạp khác nhau, đó là, đối với bất cứthành phần nào hoặc sựkết hợp giữa các thành phần một mô hình phổhay lưới có thểđược xác định, khác nhau ởcác khía cạnh nhưlà sốlượng các chiều không gian, qui mô mà các quá trình vật lý, hóa học hoặc sinh học được biểu diễn rõ ràng hoặc mức độcủa các tham sốhóa thực nghiệm. Mô hình hoàn lưu chung kết hợp khí quyển- đại dương (AOGCMs) cung cấp một biểu diễn của hệthống khí hậu mà gần nhưđã đạt tới sựtoàn diện nhất trong các mô hình hiện tại. Hiện đang có những phát triển nhằm hướng tới các mô hình phức tạp hơn bao gồm tương tác hóa học và sinh học (xem chương 8, báo cáo lần thứ4 của IPCC). Các mô hình khí hậu được ứng dụng nhưmột công cụđểnghiên cứu, mô phỏng khí hậu và cho các mục đích sửdụng khác, gồm các dựtính khí hậu hạn tháng, hạn mùa và hạn năm.

 

13

Climate prediction A climate prediction or climate forecast is the result of an attempt to produce an estimate of the actual evolution of the climate in the future, for example, at seasonal, interannual or long-term time scales. Since the future evolution of the climate system may be highly sensitive to initial conditions, such predictions are usually probabilistic in nature. See also Climate projection; Climate scenario; Predictability.

Dựbáo khí hậu: Dựbáo khí hậu là kết quảcủa nỗlực đưa ra một ước lượng vềtiến triển thực tếcủa khí hậu trong tương lai, ví dụởquy mô theo mùa, quy mô hàng năm, hay quy mô dài hạn hơn. Do sựtiến triển của hệthống khí hậu trong tương lai có thểrất nhạy với các điều kiện ban đầu, những dựbáo khí hậu thường là dựbáo xác suất. Xem thêm: Dựtính khí hậu; Kịch bản khí hậu; Tính dựbáo được.

14

Climate projection A projection of the response of the climate system to emission or concentration scenarios of greenhouse gases and aerosols, or radiative forcing scenarios, often based upon simulations by climate models. Climate projections are distinguished from climate predictions in order to emphasize that climate projections depend upon the emission/concentration/radiative forcing scenario used, which are based on assumptions concerning, for example, future socioeconomic and technological developments that may or may not be realised and are therefore subject to substantial uncertainty.

 

Dựtính khí hậu: là việc dựtính phản ứng của hệthống khí hậu đối với các kịch bản phát thải  hay kịch bản nồng độcủa khí nhà kính và các xon khí, hoặc các kịch bản tác động bức xạ,  thường dựa trên các mô phỏng từcác mô hình khí hậu. Dựtính khí hậu được phân biệt với dựbáo khí hậu đểnhấn mạnh rằng các dựtính khí hậu phụthuộc vào các kịch bản phát thải, kịch bản nồng độhay kịch bản tác động bức xạđược sửdụng, chúng dựa trên các giảthiết liên quan, ví dụ: sựphát triển kinh tếxã hội và công nghệtrong tương lai có thểhoặc chưa chắc đã xảy ra, và do đó dẫn đến tính bất định của các kết quảtính toán.

 

15

Climate scenario A plausible and often simplified representation of the future climate, based on an internally consistent set of climatological relationships that has been constructed for explicit use in investigating the potential consequences of anthropogenic climate change, often serving as input to impact models. Climate projections often serve as the raw material for constructing climate scenarios, but climate scenarios usually require additional information such as about the observed current climate. A climate change scenario is the difference between a climate scenario and the current climate.

Kịch bản khí hậu: Một biểu diễn phù hợp và đơn giản hóa của khí hậu tương lai, dựa trên cơsởmột tập  hợp nhất quán của các quan hệkhí hậu đã được xây dựng, sửdụng trong việc nghiên cứu hệquảtiềm tàng của sựthay đổi khí hậu do con người gây ra, thường dùng nhưđầu vào cho các mô hình tác động. Các dựtính khí hậu thường được dùng nhưlà nguyên liệu thô đểxây dựng các kịch bản khí hậu, nhưng các kịch bản khí hậu thường yêu cầu các thông tin bổsung ví dụnhưcác quan trắc khí hậu hiện tại. Kịch bản biến đổi khí hậu là sựkhác biệt giữa kịch bản khí hậu và khí hậu hiện tại.

16

Climate system The climate system is the highly complex system consisting of five major components: the atmosphere, the hydrosphere, the cryosphere, the land surface and the biosphere, and the interactions between them. The climate system evolves in time under the influence of its own internal dynamics and because of external forcings such as volcanic eruptions, solar variations and anthropogenic forcings such as the changing composition of the atmosphere and land use change.

 

Hệthống khí hậu: Hệthống khí hậu là hệthống có độphức tạp cao bao gồm 5 thành phần chính: khí quyển, thủy quyển, băng quyển, thạch quyển và sinh quyển, và sựtương tác giữa chúng. Hệthống khí hậu tiến triển theo thời gian dưới tác động của chính các quá trình động lực nội tại và bởi các ngoại lực nhưsựphun trào núi lửa, sựthay đổi của mặt trời và bởi các tác động do con người gây ra nhưviệc thay đổi các thành phần của khí quyển, thay đổi sửdụng đất.

17

Climate variability Climate variability refers to variations in the mean state and other statistics (such as standard deviations, the occurrence of extremes, etc.) of the climate on all spatial and temporal scales beyond that of individual weather events. Variability may be due to natural internal processes within the climate system (internal variability), or to variations in natural or anthropogenic external forcing (external variability). See also Climate change.

 

Biến động khí hậu: Biến động khí hậu liên quan đến sựthay đổi trong trạng thái trung bình và các đặc trưng thống kê khác (nhưđộlệch chuẩn, sự  xuất hiện các cực đoan,…) của khí hậu trên tất cảcác quy mô không gian và thời gian lớn hơn quy mô của các hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Biến động có thểlà do các quá trình nội tại tựnhiên bên trong hệthống khí hậu (biến đổi nội tại), hoặc do thay đổi của những tác động bên ngoài của tựnhiên và nhân tạo (biến động bên ngoài). Xem thêm Biến đổi Khí hậu.

18

CO2-equivalent See Equivalent carbon dioxide.

 

CO­­2-tương đương: Xem phần  điôxít carbon tương đương.

19

Detection and attribution Climate varies continually on all time scales. Detection of climate change is the process of demonstrating that climate has changed in some defined statistical sense, without providing a reason for that change. Attribution of causes of climate change is the process of establishing the most likely causes for the detected change with some defined level of confidence.

 

Xác định và quy nguyên nhân:  Khí hậu thay đổi trên các quy mô thời gian. Xác định biến đổi khí hậu là quá trình chứng tỏrằng khí hậu đã biến đổi theo một tiêu chí thống kê xác định trước, mà không đưa ra nguyên nhân. Quy nguyên nhân biến đổi khí hậu là quá trình đưa ra các nguyên nhân có thểnhất gây nên sựbiến đổi được xác định với một mức chắc chắn nhất định được định nghĩa.

20

Downscaling Downscaling is a method that derives local- to regional-scale (10 to 100 km) information from larger-scale models or data analyses. Two main methods are distinguished: dynamical downscaling and empirical/statistical downscaling. The dynamical method uses the output of regional climate models, global models with variable spatial resolution or high-resolution global models. The empirical/statistical methods develop statistical relationships that link the large-scale atmospheric variables with local/regional climate variables. In all cases, the quality of the downscaled product depends on the quality of the driving model.

 

Hạquy mô: Hạquy mô là phương pháp nhận được thông tin quy mô địa phương - khu vực (từ10 đến 100 km) từcác mô hình quy mô lớn hoặc từviệc phân tích dữliệu. Hạquy mô được chia thành 2 phương pháp chính: hạquy mô động lực và hạquy mô thống kê. Phương pháp hạquy mô động lực sửdụng đầu ra của mô hình khí hậu khu vực, mô hình toàn cầu với độphân giải không gian biến thiên hoặc các mô hình toàn cầu có độphân giải cao. Phương pháp hạquy mô thống kê phát triển các quan hệthống kê nhằm liên kết các biến khí quyển quy mô lớn với các biến khí hậu quy mô vùng , địa phương. Trong mọi trường hợp, chất lượng của các sản phẩm hạquy mô phụthuộc vào chất lượng các mô hình điều khiển.

21

Drought In general terms, drought is a ‘prolonged absence or marked deficiency of precipitation’, a ‘deficiency that results in water shortage for some activity or for some group’, or a ‘period of abnormally dry weather sufficiently prolonged for the lack of precipitation to cause a serious hydrological imbalance’ (Heim, 2002). Drought has been defined in a number of ways. Agricultural drought relates to moisture deficits in the topmost 1 metre or so of soil (the root zone) that affect crops, meteorological drought is mainly a prolonged deficit of precipitation, and hydrologic drought is related to below-normal streamflow, lake and groundwater levels. A megadrought is a long-drawn out and pervasive drought, lasting much longer than normal, usually a decade or more.

Hạn hán: Theo  những thuật ngữchung, hạn hán là “sựthiếu hụt kéo dài hay sựthiếu hụt rõ rệt của lượng mưa”,”sựthiếu hụt mà dẫn đến tình trạng thiếu nước cho một vài hoạt động hoặc cho một vài nhóm”, hoặc là “thời kỳ thời tiết khô dịthường kéo dài do thiếu mưa gây ra sựmất cân bằng nước nghiêm trọng” (Heim, 2002). Hạn hán đã được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Hạn hán trong nông nghiệp liên quan đến thâm hụt độẩm trong một mét đất trên cùng (tầng rễ)  có ảnh hưởng tới các cây trồng. Hạn hán khí hậu chủyếu là thiếu hụt lượng mưa kéo dài, và hạn hán thủy văn liên quan đến lưu lượng dòng chảy, mực nước hồvà nước ngầm thấp hơn mức bình thường.  Hạn hán lớn (megadrought) là một đợt hạn hán dài và lan rộng nhiều nơi, kéo dài hơn mức bình thường, thường là một thập kỷhoặc hơn.

22

El Niño-Southern Oscillation (ENSO) The term El Niño was initially used to describe a warm-water current that periodically flows along the coast of Ecuador and Perú, disrupting the local fishery. It has since become identified with a basin-wide warming of the tropical Pacific Ocean east of the dateline. This oceanic event is associated with a fluctuation of a global-scale tropical and subtropical surface pressure pattern called the Southern Oscillation. This coupled atmosphere-ocean phenomenon, with preferred time scales of two to about seven years, is collectively known as the El Niño-Southern Oscillation (ENSO). It is often measured by the surface pressure anomaly difference between Darwin and Tahiti and the sea surface temperatures in the central and eastern equatorial Pacific. During an ENSO event, the prevailing trade winds weaken, reducing upwelling and altering ocean currents such that the sea surface temperatures warm, further weakening the trade winds. This event has a great impact on the wind, sea surface temperature and precipitation patterns in the tropical Pacific. It has climatic effects throughout the Pacific region and in many other parts of the world, through global teleconnections. The cold phase of ENSO is called La Niña.

Dao động nam El Nino (ENSO): Thuật ngữEl Nino được sửdụng ban đầu đểmô tảdòng nước ấm chảy có chu kỳ dọc theo bờbiển Ecuador và Peru, ảnh hưởng đến nghềcá địa phương. Nó được xác định bởi vùng biển ẩm của Thái Bình Dương vùng nhiệt đới vềphía đông đường đổi ngày. Sựkiện đại dương này gắn liền với sựdao động của hình thếkhí áp quy mô lớn vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, được gọi là dao động nam. Hiện tượng kết hợp khí quyển –đại dương này, thường xuất hiện 2 đến 7 năm, được gọi chung là dao động nam El Nino (ENSO). Nó thường được đo bởi sựchênh lệch khí áp giữa trạm Darwin và trạm Tahiti và nhiệt độbềmặt biển trong vùng trung tâm và phía đông khu vực xích đạo Thái Bình Dương. Trong suốt thời kỳ ENSO, tín phong thịnh hành bịsuy yếu, giảm hiện tượng nước trồi, làm thay đổi các dòng chảy đại dương nhưlà nhiệt độbề  mặt biển ấm lại tăng cường sựsuy giảm tín phong. Hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới chếđộgió, nhiệt độbềmặt biển và lượng giáng thủy trong khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương. Nó ảnh hưởng tới khí hậu trong toàn khu vực Thái Bình Dương và nhiều khu vực khác trên thếgiới thông qua các liên kết xa toàn cầu. Pha lạnh của ENSO được gọi là La Nina.

23

Emission scenario A plausible representation of the future development of emissions of substances that are potentially radiatively active (e.g., greenhouse gases, aerosols), based on a coherent and internally consistent set of assumptions about driving forces (such as demographic and socioeconomic development, technological change) and their key relationships. Concentration scenarios, derived from emission scenarios, are used as input to a climate model to compute climate projections. In IPCC (1992) a set of emission scenarios was presented which were used as a basis for the climate projections in IPCC (1996). These emission scenarios are referred to as the IS92 scenarios. In the IPCC Special Report on Emission Scenarios (Nakićenović and Swart, 2000) new emission scenarios, the so-called SRES scenarios, were published, some of which were used, among others, as a basis for the climate projections presented in Chapters 9 to 11 of IPCC (2001) and Chapters 10 and 11 of this report.

Kịch bản phát thải: Một biểu diễn thích hợp của sựphát triển tương lai của việc phát thải các chất có khảnăng hoạt động bức xạ(nhưcác khí nhà kính, xon khí), dựa trên một tập hợp chặt chẽvà nhất quán của các giảthiết vềcác lực điều khiển (chẳng hạn nhưphát triển dân số, kinh tếxã hội, biến đổi công nghệ) và các mối quan hệ  quan trọng của chúng. Kịch bản nồng độ, bắt nguồn từkịch bản phát thải, được sửdụng nhưđầu vào cho mô hình khí hậu đểtính toán các dựtính khí hậu. Trong báo cáo của IPCC (1992) , một nhóm các kịch bản phát thải đã được đưa ra, chúng được sửdụng làm cơsởcho các dựtính khí hậu trong báo cáo của IPCC (1996). Những kịch bản phát thải khí hậu này được gọi làcác kịch bản IS92. Trong báo cáo đặc biệt của IPCC vềcác kịch bản phát thải (Nakicenovic và Swart, 2000) các kịch bản phát thải mới, được gọi là kịch bản SRES, đã được công bố; một vài kịch bản đã được sửdụng nhưlà cơsởcho việc dựtính khí hậu được trình bày từchương 9 đến chương 11 trong báo cáo của IPCC (2001) và chương 10, chương 11 của báo cáo của IPCC lần thứ4 (2007).

24

Energy balance The difference between the total incoming and total outgoing energy. If this balance is positive, warming occurs; if it is negative, cooling occurs. Averaged over the globe and over long time periods, this balance must be zero. Because the climate system derives virtually all its energy from the Sun, zero balance implies that, globally, the amount of incoming solar radiation on average must be equal to the sum of the outgoing reflected solar radiation and the outgoing thermal infrared radiation emitted by the climate system. A perturbation of this global radiation balance, be it anthropogenic or natural, is called radiative forcing.

 

Cân bằng năng lượng: Sựkhác biệt giữa tổng năng lượng đến và tổng năng lượng thoát ra. Nếu cân bằng này là dương thì xảy ra sựấm lên; nếu cân bằng này âm thì xảy ra sựlạnh đi. Trung bình trên toàn cầu và trên các giai đoạn thời gian dài, cân bằng này phải bằng 0. Bởi vì hệthống khí hậu nhận năng lượng hầu hết từMặt Trời, cân bằng bằng không có nghĩa là, trên toàn cầu, lượng bức xạmặt trời đi vào trên trung bình phải bằng tổng lượng bức xạmặt trời bịphản xạvà bức xạhồng ngoại nhiệt phát ra ngoài không gian bởi hệthống khí hậu. Sựphá vỡcân bằng bức xạtoàn cầu có thểlà do con người hoặc tựnhiên, nó được gọi là tác động bức xạ(hoặc cưỡng bức bức xạ).

25

Evapotranspiration The combined process of evaporation from the Earth’s surface and transpiration from vegetation.

 

Quá trình bốc thoát hơi: là quá trình kết hợp giữa bốc hơi từbềmặt Trái đất và quá trình thoát hơi từthực vật.

26

Extreme weather event An extreme weather event is an event that is rare at a particular place and time of year. Definitions of rare vary, but an extreme weather event would normally be as rare as or rarer than the 10th or 90th percentile of the observed probability density function. By definition, the characteristics of what is called extreme weather may vary from place to place in an absolute sense. Single extreme events cannot be simply and directly attributed to anthropogenic climate change, as there is always a finite chance the event in question might have occurred naturally. When a pattern of extreme weather persists for some time, such as a season, it may be classed as an extreme climate event, especially if it yields an average or total that is itself extreme (e.g., drought or heavy rainfall over a season).

Hiện tượng khí hậu cực đoan: Một hiện tượng thời tiết cực đoan là một hiện tượng hiếm có tại một nơi, một thời điểm cụthểcủa năm. Có nhiều cách định nghĩa hiện tượng hiếm có, nhưng một hiện tượng thời tiết cực đoan thường sẽlà hiếm có hay có ít hơn 10% hay 90% của hàm mật độxác suất quan trắc được. Theo định nghĩa, các đặc trưng được gọi là thời tiết cực đoan có thểthay đổi từnơi này đến nơi khác. Các hiện tượng cực đoan riêng lẻkhông thểquy nguyên nhân một cách đơn giản và trực tiếp là vì biến đổi khí hậu do con người gây ra, do luôn có một khảnăng hữu hạn các sựkiện trong câu hỏi có thểxảy ra rất tựnhiên. Khi một kiểu thời tiết cực đoan kéo dài một thời gian, chẳng hạn nhưmột mùa, nó có thểđược phân loại nhưmột hiện tượng khí hậu cực đoan, đặc biệt là nếu nó tạo ra một mức cực đoan cho giá trịtrung bình hay giá trịtổng của chính nó (ví dụ: hạn hán, mưa lớn trên một mùa).

27

Feedback See Climate feedback.

 

Quá trình hồi tiếp: Xem phần hồi tiếp khí hậu.

28

General circulation The large-scale motions of the atmosphere and the ocean as a consequence of differential heating on a rotating Earth, which tend to restore the energy balance of the system through transport of heat and momentum.

 

Hoàn lưu chung: Những chuyển động quy mô lớn của khí quyển và đại dương là hệ  quảcủa những quá trình đốt nóng khác biệt khi Trái đất quay, mà nó có xu hướng lập lại cân bằng năng lượng của hệthống thông qua sựvận chuyển nhiệt và động lượng.

29

General Circulation Model (GCM) See Climate model.

 

Mô hình hoàn lưu chung (GCM): Xem mô hình khí hậu

30

Global surface temperature The global surface temperature is an estimate of the global mean surface air temperature. However, for changes over time, only anomalies, as departures from a climatology, are used, most commonly based on the area-weighted global average of the sea surface temperature anomaly and land surface air temperature anomaly.

 

Nhiệt độbềmặt toàn cầu: Nhiệt độbềmặt toàn cầu là một ước lượng của nhiệt độkhông khí bềmặt trung bình toàn cầu. Tuy nhiên, đối với những biến đổi theo thời gian, chỉgiá trịdịthường, tính từtrung bình khí hậu, được sửdụng, thông thường dựa trên giá trịtrung bình có trọng sốtheo diện tích của dịthường nhiệt độbềmặt biển và dịthường nhiệt độkhông khí bềmặt đất.

31

Greenhouse effect Greenhouse gases effectively absorb thermal infrared radiation, emitted by the Earth’s surface, by the atmosphere itself due to the same gases, and by clouds. Atmospheric radiation is emitted to all sides, including downward to the Earth’s surface. Thus, greenhouse gases trap heat within the surface-troposphere system. This is called the greenhouse effect. Thermal infrared radiation in the troposphere is strongly coupled to the temperature of the atmosphere at the altitude at which it is emitted. In the troposphere, the temperature generally decreases with height. Effectively, infrared radiation emitted to space originates from an altitude with a temperature of, on average, –19°C, in balance with the net incoming solar radiation, whereas the Earth’s surface is kept at a much higher temperature of, on average, +14°C. An increase in the concentration of greenhouse gases leads to an increased infrared opacity of the atmosphere, and therefore to an effective radiation into space from a higher altitude at a lower temperature. This causes a radiative forcing that leads to an enhancement of the greenhouse effect, the so-called enhanced greenhouse effect.

 

Hiệu ứng nhà kính: Các khí nhà kính hấp thụhiệu quảbức xạhồng ngoại nhiệt phát ra bởi bềmặt của Trái đất, bởi chính khí quyển do cùng các khí nhà kính, và bởi các đám mây. Bức xạkhí quyển được phát ra từmọi phía, bao gồm cảđi xuống bềmặt Trái đất. Vì vậy các loại khí nhà kính giữnhiệt bên trong lớp bềmặt đất và tầng đối lưu. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nhà kính. Bức xạnhiệt hồng ngoại trong tầng đối lưu quan hệchặt chẽvới nhiệt độcủa khí quyển tại độcao mà ởđó nó bịphát xạ. Trong tầng đối lưu, nhiệt độthường giảm theo độcao. Thực tế, bức xạhồng ngoại phát ra không gian bắt đầu từmột độcao với nhiệt độtrung bình -190C, trong cân bằng với bức xạmặt trời thuần đi vào, trong khi bềmặt Trái đất được giữởnhiệt độcao hơn nhiều, trung bình là + 140C. Sựgia tăng nồng độcác khí nhà kính dẫn đến độchắn sáng hồng ngoại của khí quyển  gia tăng và do đó bức xạvào vũ trụhiệu quảtừđộcao cao hơn ởmột nhiệt độthấp hơn.  Điều này gây ra một tác động bức xạdẫn đến sựtăng cường của hiệu ứng nhà kính, cái gọi là gia tăng hiệu ứng nhà kính.

32

Greenhouse gas (GHG) Greenhouse gases are those gaseous constituents of the atmosphere, both natural and anthropogenic, that absorb and emit radiation at specific wavelengths within the spectrum of thermal infrared radiation emitted by the Earth’s surface, the atmosphere itself, and by clouds. This property causes the greenhouse effect. Water vapour (H2O), carbon dioxide (CO2), nitrous oxide (N2O), methane (CH4) and ozone (O3) are the primary greenhouse gases in the Earth’s atmosphere. Moreover, there are a number of entirely human-made greenhouse gases in the atmosphere, such as the halocarbons and other chlorine- and bromine-containing substances, dealt with under the Montreal Protocol. Beside CO2, N2O and CH4, the Kyoto Protocol deals with the greenhouse gases sulphur hexafluoride (SF6), hydrofluorocarbons (HFCs) and perfluorocarbons (PFCs).

 

Khí nhà kính (GHG): Các khí nhà kính là các thành phần khí của khí quyển, gồm cảcác khí trong tựnhiên và các khí sinh ra do hoạt động của con người, hấp thụvà phát xạbức xạởcác bước sóng cụthểtrong khoảng phổcủa bức xạhồng ngoại nhiệt phát ra từbềmặt Trái đất, khí quyển và bởi mây. Các đặc tính này gây ra hiệu ứng nhà kính. Hơi nước (H2O), điôxit cacbon (CO2), ôxit nitơ(N2O),khí mê tan (CH4), và ôzôn (O3) là các khí nhà kính chính trong khí quyển Trái đất. Hơn nữa, có một sốkhí nhà kính hoàn toàn là do con người thải vào bầu khí quyển, chẳng hạn nhưhalocarbons và các chất khác có các thành phần chứa clo  và brôm, được xem xét trong Nghịđịnh thưMontreal. Bên cạnh các khí CO2, N2O, CH4, Nghịđịnh thưKyoto xem xét cảcác khí nhà kính SF6, HFCs và PFCs.

33

Hydrosphere The component of the climate system comprising liquid surface and subterranean water, such as oceans, seas, rivers, fresh water lakes, underground water.

 

Thủy quyển: Thành phần của hệthống khí hậu bao gồm nước bềmặt và nước ngầm chẳng hạn nhưlà đại dương, biển, sông, hồnước ngọt, nước ngầm.

34

Industrial revolution A period of rapid industrial growth with far-reaching social and economic consequences, beginning in Britain during the second half of the eighteenth century and spreading to Europe and later to other countries including the United States. The invention of the steam engine was an important trigger of this development. The industrial revolution marks the beginning of a strong increase in the use of fossil fuels and emission of, in particular, fossil carbon dioxide. In this report the terms pre-industrial and industrial refer, somewhat arbitrarily, to the periods before and after 1750, respectively.

 

Cách mạng công nghiệp: Giai đoạn tăng trưởng công nghiệp nhanh chóng có ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tếxã hội, bắt nguồn ởAnh trong suốt nửa cuối thếkỷXVIII và lan sang châu Âu, sau đó lan sang các nước khác gồm cảMỹ.  Việc phát minh ra động cơhơi nước là một bước tiến quan trọng trong sựphát triển này. Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu sựkhởi đầu của một sựtăng trưởng mạnh mẽtrong việc sửdụng nguyên liệu hóa thạch và phát thải, đặc biệt là lượng điôxit cacbon. Trong báo cáo lần thứ4 của IPCC, các thuật ngữtiền công nghiệp và công nghiệp đềcập tương ứng đến thời kỳ trước và sau năm 1750.

35

Insolation The amount of solar radiation reaching the Earth by latitude and by season. Usually insolation refers to the radiation arriving at the top of the atmosphere. Sometimes it is specified as referring to the radiation arriving at the Earth’s surface.

Bức xạmặt trời đi tới: Bức xạmặt trời đi tớlà lượng bức xạmặt trời đến Trái đất theo vĩ độvà theo mùa. Thông thường bức xạmặt trời đi tới chỉbức xạtới tại đỉnh khí quyển. Trong một sốtrường hợp nó được xem là bức xạđi tới bềmặt Trái đất.

36

Interglacials The warm periods between ice age glaciations. The previous interglacial, dated approximately from 129 to 116 ka, is referred to as the Last Interglacial (AMS, 2000)

 

Thời kỳ gian băng: là các thời kỳ ấm lên giữa các thời kỳ băng hà băng giá. Thời kỳ gian băng trước đây, cách hiện tại khoảng 129 đến 116 nghìn năm, được biết gọi là Thời kỳ Gian băng Cuối cùng (AMS,2000).

37

Inter-Tropical Convergence Zone (ITCZ) The Inter-Tropical Convergence Zone is an equatorial zonal belt of low pressure near the equator where the northeast trade winds meet the southeast trade winds. As these winds converge, moist air is forced upward, resulting in a band of heavy precipitation. This band moves seasonally.

 

Dải hội tụnhiệt đới (ITCZ): Dải hội tụnhiệt đới là dải áp suất thấp gần xích đạo nơi mà tín phong đông bắc gặp tín phong đông nam. Khi hai dải tín phong hội tụkhông khí ẩm bịcưỡng bức lên trên, kết quảtạo ra một dải mưa lớn. Vùng mưa này di chuyển theo mùa.

38

Kyoto Protocol The Kyoto Protocol to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) was adopted in 1997 in Kyoto, Japan, at the Third Session of the Conference of the Parties (COP) to the UNFCCC. It contains legally binding commitments, in addition to those included in the UNFCCC. Countries included in Annex B of the Protocol (most Organisation for Economic Cooperation and Development countries and countries with economies in transition) agreed to reduce their anthropogenic greenhouse gas emissions (carbon dioxide, methane, nitrous oxide, hydrofluorocarbons, perfluorocarbons, and sulphur hexafluoride) by at least 5% below 1990 levels in the commitment period 2008 to 2012. The Kyoto Protocol entered into force on 16 February 2005.

 

Nghịđịnh thưKyoto: Nghịđịnh thưKyoto liên quan đến Công ước khung của Liên Hợp Quốc vềBiến đổi khí hậu (UNFCCC) được thông qua năm 1997 tại Kyoto, Nhật Bản, tại kỳ họp thứ3 của Hội nghịcác bên (COP) vềUNFCCC. Nó bao gồm các cam kết ràng buộc vềmặt pháp lý, bên cạnh các điều khoản có trong UNFCCC. Các nước nằm trong Phụlục B của NghịĐịnh (hầu hết là các Tổchức hợp tác kinh tếvà các nước phát triển và các nước có nền kinh tếđang chuyển đổi) đã đồng ý giảm các phái thải khí nhân tạo (điôxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, hydrofluorocarbons, perfluorocarbons và sulphur hexfluoride) bằng cách giảm ít nhất 5% dưới mức năm 1990 trong giai đoạn cam kết từ2008 đến 2012. Nghịđịnh thưKyoto có hiệu lực vào ngày 16/2/2005.

39

Land use and Land use change Land use refers to the total of arrangements, activities and inputs undertaken in a certain land cover type (a set of human actions). The term land use is also used in the sense of the social and economic purposes for which land is managed (e.g., grazing, timber extraction and conservation). Land use change refers to a change in the use or management of land by humans, which may lead to a change in land cover. Land cover and land use change may have an impact on the surface albedo, evapotranspiration, sources and sinks of greenhouse gases, or other properties of the climate system and may thus have a radiative forcing and/or other impacts on climate, locally or globally. See also the IPCC Report on Land Use, Land-Use Change, and Forestry (IPCC, 2000).

 

Sửdụng đất và biến đổi sửdụng đất: Sửdụng đất đềcập tới toàn bộnhững sắp xếp, hoạt động và đầu vào cho một loại đất nhất định (một tập hợp các hoạt động của con người). Thuật ngữsửdụng đất cũng được hiểu mục đích xã hội và kinh tếtrong đó đất được quản lý (ví dụ: chăn thảgia súc, khai thác gỗvà bảo tồn). Biến đổi sửdụng đất đềcập tới biến đổi trong cách sửdụng hay quản lý đất đai bởi con người, có thểdẫn đến sựbiến đổi trong  độche phủđất. Độche phủđất và biến đổi sửdụng đất có thểcó sựtác động tới albedo bềmặt, sựbốc thoát hơi nước, các nguồn và các bểhấp thụkhí nhà kính hoặc các thuộc tính khác của hệthống khí hậu và vì thếcó thểcó tác động bức xạvà/hoặc  các tác động khác lên khí quyển. Xem thêm trong báo cáo biến đổi khí hậu của IPCC vềsửdụng đất, biến đổi sửdụng đất và Lâm nghiệp (IPCC, 2000).

40

La Niña See El Niño-Southern Oscillation.

 

La Nina: Xem phần Dao động nam El Nino.

41

Lapse rate The rate of change of an atmospheric variable, usually temperature, with height. The lapse rate is considered positive when the variable decreases with height.

 

Tốc độgiảm theo độcao: Tốc độthay đổi của một biến trong khí quyển, thường là nhiệt độvới độcao. Tốc độgiảm theo độcao được coi là dương khi giá trịcủa biến giảm theo độcao.

42

Latent heat flux The flux of heat from the Earth’s surface to the atmosphere that is associated with evaporation or condensation of water vapour at the surface; a component of the surface energy budget.

 

Thông lượng ẩn nhiệt:  Thông lượng của lượng nhiệt từbềmặt Trái đất lên khí quyển liên quan đến sựbốc hơi hay ngưng tụnước tại bềmặt, là một thành phần của quỹnăng lượng bềmặt.

43

Lithosphere The upper layer of the solid Earth, both continental and oceanic, which comprises all crustal rocks and the cold, mainly elastic part of the uppermost mantle. Volcanic activity, although part of the lithosphere, is not considered as part of the climate system, but acts as an external forcing factor.

 

Thạch quyển: Lớp chất rắn bên trên của Trái Đất, gồm cảphần lục địa và đại dương, trong đó bao gồm tất cảcác khối đá thuộc vỏTrái Đất và lớp manti lạnh phía trên cùng. Hoạt động của các núi lửa, mặc dù là một phần của thạch quyển, không được coi nhưlà hoạt động nội tại trong hệthống khí hậu, mà được xem là một nhân tốtác động bên ngoài.

44

Little Ice Age (LIA) An interval between approximately AD 1400 and 1900 when temperatures in the Northern Hemisphere were generally colder than today’s, especially in Europe.

 

Kỷbăng hà nhỏ(LIA): Một khoảng thời gian giữa những năm 1400 -1900 sau Công Nguyên khi mà nhiệt độởBắc Bán Cầu lạnh hơn ngày nay, đặc biệt là ởChâu Âu.

45

Mean sea level See Relative sea level.

 

Trung bình mực biển: Xem phần mực biển tương đối.

46

Modes of climate variability Natural variability of the climate system, in particular on seasonal and longer time scales, predominantly occurs with preferred spatial patterns and time scales, through the dynamical characteristics of the atmospheric circulation and through interactions with the land and ocean surfaces. Such patterns are often called regimes, modes or teleconnections. Examples are the North Atlantic Oscillation (NAO), the Pacific-North American pattern (PNA), the El Niño-Southern Oscillation (ENSO), the Northern Annular Mode (NAM; previously called Arctic Oscillation, AO) and the Southern Annular Mode (SAM; previously called the Antarctic Oscillation, AAO)..

 

Các dạng biến động khí hậu: Biến động tựnhiên của hệthống khí hậu, đặc biệt là trên quy mô mùa và những quy mô dài hơn mùa, phần lớn xảy ra với các dạng ưu tiên theo hình thếkhông gian và các quy mô thời gian, thông qua các đặc trưng động lực của hoàn lưu khí quyển và thông qua các tương tác với bềmặt đất và đại dương. Những dạng hình thếnhưvậy được gọi là những chếđộ, dạng, hoặc liên kết xa. Ví dụnhưdao động Bắc Đại Tây Dương (NAO), hình thếBắc Mỹ-Thái Bình Dương (PNA), dao động nam El Nino (ENSO), kiểu dao động hình khuyên phía Bắc (NAM; trước đây gọi là dao động Bắc Cực, AO) và kiểu dao động hình khuyên phía Nam (SAM; trước đây gọi là dao động Nam Cực, AAO).

47

Monsoon A monsoon is a tropical and subtropical seasonal reversal in both the surface winds and associated precipitation, caused by differential heating between a continental-scale land mass and the adjacent ocean. Monsoon rains occur mainly over land in summer.

 

Gió mùa: Gió mùa là sựđảo ngược theo mùa của gió bềmặt và lượng mưa liên quan trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, được gây ra bởi sựđốt nóng khác biệt giữa bềmặt đất lục địa và đại dương kềvới nó. Mưa gió mùa xảy ra chủyếu vào mùa hè ởtrên đất liền.

48

Ozone Ozone, the triatomic form of oxygen (O3), is a gaseous atmospheric constituent. In the troposphere, it is created both naturally and by photochemical reactions involving gases resulting from human activities (smog). Tropospheric ozone acts as a greenhouse gas. In the stratosphere, it is created by the interaction between solar ultraviolet radiation and molecular oxygen (O2). Stratospheric ozone plays a dominant role in the stratospheric radiative balance. Its concentration is highest in the ozone layer.

 

Ôzôn: Ôzôn, hình thành bởi ba nguyên tửoxi (O3), là một thành phần khí quyển dạng khí. Trong tầng đối lưu, ôzôn được tạo ra cảtrong tựnhiên lẫn trong các phản ứng quang hóa liên quan đến các khí sinh ra do hoạt động của con người (khói). ôzôn tầng đối lưu hoạt động nhưmột khí nhà kính. Trong tầng bình lưu, nó được tạo ra bởi sựtương tác giữa các tia bức xạcực tím từmặt trời và phân tửôxi (O2). Ôzôn bình lưu đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng bức xạtầng bình lưu. Nồng độO3 lớn nhất trong tầng  ôzôn. Xem Tầng ôzôn

49

Ozone layer The stratosphere contains a layer in which the concentration of ozone is greatest, the so-called ozone layer. The layer extends from about 12 to 40 km above the Earth’s surface. The ozone concentration reaches a maximum between about 20 and 25 km. This layer is being depleted by human emissions of chlorine and bromine compounds. Every year, during the Southern Hemisphere spring, a very strong depletion of the ozone layer takes place over the antarctic region, caused by anthropogenic chlorine and bromine compounds in combination with the specific meteorological conditions of that region. This phenomenon is called the ozone hole.

Tầng ôzôn: Tầng bình lưu bao gồm một lớp mà nồng độO3 là lớn nhất, vì vậy nó còn được gọi là tầng ôzôn. Tầng ôzôn trải rộng từkhoảng 12 đến 40 km phía trên bềmặt củaTrái Đất. Nồng độôzôn đạt cực đại ởgiữa khoảng 20 và 25 km. Tầng này đang bịsuy giảm  nghiêm trọng do con người phát thải các hợp chất chứa clo và brôm. Hàng năm, trong suốt mùa xuân ởNam Bán Cầu, một sựsuy giảm của lớp ôzôn diễn ra rất mạnh mẽởtrên vùng Nam Cực, nguyên nhân là do sựkết hợp giữa các hợp chất chứa clo và brôm nhân tạo với các điều kiện khí hậu riêng biệt của khu vực này. Hiện tượng này được gọi là lỗhổng tầng ôzôn.

50

Percentile A percentile is a value on a scale of one hundred that indicates the percentage of the data set values that is equal to or below it. The percentile is often used to estimate the extremes of a distribution. For example, the 90th (10th) percentile may be used to refer to the threshold for the upper (lower) extremes.

Phân vị: Phân vịlà một giá trịtrên thang 100 cho biết tỷlệphần trăm của giá trịdữliệu đó bằng hoặc thấp hơn nó. Phân vịthường được sửdụng đểước lượng cực trịcủa một phân bố. Ví dụ, phân vịthứ90 (thứ10) có thểsửdụng đểnói tới ngưỡng cực trịtrên (dưới).

51

Predictability The extent to which future states of a system may be predicted based on knowledge of current and past states of the system.

 

Tính dựbáo được: Quy mô mà trạng thái tương lai của một hệthống có thểđược dựbáo dựa vào sựhiểu biết vềtrạng thái hiện tại và quá khứcủa hệthống đó.

52

Pre-industrial See Industrial revolution.

 

Thời kỳ tiền công nghiệp: Xem Thời kỳ cách mạng công nghiệp.

53

Probability Density Function (PDF) A probability density function is a function that indicates the relative chances of occurrence of different outcomes of a variable. The function integrates to unity over the domain for which it is defined and has the property that the integral over a sub-domain equals the probability that the outcome of the variable lies within that sub-domain. For example, the probability that a temperature anomaly defined in a particular way is greater than zero is obtained from its PDF by integrating the PDF over all possible temperature anomalies greater than zero. Probability density functions that describe two or more variables simultaneously are similarly defined.

Hàm mật độxác suất (PDF): là một hàm chỉra cơhội tương đối cho sựxuất hiện các kết quảkhác nhau của một biến. Tích phân của hàm bằng 1 trên toàn miền tính. Hàm được định nghĩa và có tính chất là tích phân trên một miền tính con bằng  với xác suất của giá trịcủa biến nằm bên trong miền tính con đó. Ví dụ, xác suất mà dịthường nhiệt độđược định nghĩa theo cách nào đó là lớn hơn 0  nhận được từhàm mật độxác suất của nó bằng cách tích phân hàm mật độxác suất trên tât cảcác giá trịdịthường nhiệt độlớn hơn 0. Các hàm mật độxác suất mô tả2 hoặc nhiều biến hơn cũng được định nghĩa tương tự

54

Projection A projection is a potential future evolution of a quantity or set of quantities, often computed with the aid of a model. Projections are distinguished from predictions in order to emphasize that projections involve assumptions concerning, for example, future socioeconomic and technological developments that may or may not be realised, and are therefore subject to substantial uncertainty. See also Climate projection; Climate prediction

Dựtính: là diễn tiến tiềm tàng trong tương lai của một đại lượng hoặc tập hợp của các đại lượng, thường được tính toán với sựhỗtrợcủa mô hình. Các dựtính được phân biên với các dựbáo đểnhấn mạnh rằng các dựtính phụthuộc vào các giảthiết, ví dụ, sựphát triển trong tương lai của kinh tếxã hội và công nghệcó thểhoặc chưa chắc đã xảy ra, và do đó dẫn đến những bất định trong kết quảtính toán. Xem them Dựtính khí hậu, dựbáo khí hậu

55

Proxy A proxy climate indicator is a local record that is interpreted, using physical and biophysical principles, to represent some combination of climate-related variations back in time. Climate-related data derived in this way are referred to as proxy data. Examples of proxies include pollen analysis, tree ring records, characteristics of corals and various data derived from ice cores.

Phương pháp đại diện: Phương pháp đại diện khí hậu là sựdiễn giải các thông tin địa phương bằng cách sửdụng các nguyên lý vật lý và lý sinh, nhằm biểu diễn  một sựkết hợp nào đó của các biến thiên liên quan đến khí hậu trong quá khứ. Dữliệu liên quan đến khí hậu thu được theo cách này gọi là dữliệu đại diện. Ví dụcủa phương pháp đại diện bao gồm sựphân tích phấn hoa, vòng năm của cây, đặc điểm san hô và các dữliệu khác thu được từlõi băng.

56

Quaternary The period of geological time following the Tertiary (65 Ma to 1.8 Ma). Following the current definition (which is under revision at present) the Quaternary extends from 1.8 Ma until the present. It is formed of two epochs, the Pleistocene and the Holocene.

 

KỉĐệTứ. KỉĐệTứlà một giai đoạn trong thời kỳ địa chất theo sau kỉĐệTam (65 triệu năm đến 1,8 triệu năm trước). Theo định nghĩa hiện đại (hiện nay đang được xem xét lại), kỉĐệTứkéo dài từkhoảng 1,8 triệu năm trước cho đến nay. Kỉnày bao gồm hai thế- là thếCanh Tân (Pleistocene) và thếToàn Tân (Holocene).

 

57

Radiative forcing Radiative forcing is the change in the net, downward minus upward, irradiance (expressed in W m–2) at the tropopause due to a change in an external driver of climate change, such as, for example, a change in the concentration of carbon dioxide or the output of the Sun. Radiative forcing is computed with all tropospheric properties held fixed at their unperturbed values, and after allowing for stratospheric temperatures, if perturbed, to readjust to radiative-dynamical equilibrium. Radiative forcing is called instantaneous if no change in stratospheric temperature is accounted for. For the purposes of this report, radiative forcing is further defined as the change relative to the year 1750 and, unless otherwise noted, refers to a global and annual average value. Radiative forcing is not to be confused with cloud radiative forcing, a similar terminology for describing an unrelated measure of the impact of clouds on the irradiance at the top of the atmosphere.

Tác động bức xạ: Tác động bức xạlà sựthay đổi trong bức xạthuần của trái đất (tính bằng W m–2), bằng bức xạđi xuống trừbức xạđi lên tại đối lưu hạn do sựthay đổi trong một nhân tốtác động bên ngoài của biến đổi khí hậu, ví dụnhưsựthay đổi nồng độCO2 hoặc bức xạmặt trời. Tác động bức xạđược tính toán với tất cảcác thuộc tính tầng đối lưu được cốđịnh tại các giá trịkhông xáo trộn, và cho phép nhiệt độtầng bình lưu, nếu nhưcó xáo trộn, điều chỉnh vềtrạng thái cân bằng bức xạ- động lực. Tác động bức xạđược coi là tức thời nếu  không tính đến sựthay đổi vềnhiệt độtầng bình lưu. Nhằm phục vụmục đích của báo cáo đánh giá của IPCC, tác động bức xạtiếp tục được định nghĩa là sựthay đổi  giá trịtrung bình toàn cầu và hàng năm so với năm 1750 (trừkhi có ghi chú khác). Không nên nhầm lẫn giữa tác động bức xạvới tác động bức xạcủa mây, một thuật ngữdùng đểmô tảthước đo vềtác động của các đám mây đối với bức xạởđỉnh bầu khí quyển.

 

58

Reanalysis Reanalyses are atmospheric and oceanic analyses of temperature, wind, current, and other meteorological and oceanographic quantities, created by processing past meteorological and oceanographic data using fixed state-of-the-art weather forecasting models and data assimilation techniques. Using fixed data assimilation avoids effects from the changing analysis system that occurs in operational analyses. Although continuity is improved, global reanalyses still suffer from changing coverage and biases in the observing systems.

Sốliệu tái phân tích. Sốliệu tái phân tích là các sốliệu phân tích của khí quyển và đại dương, gồm có nhiệt độ, gió, các dòng và các đại lượng khí tượng và hải dương học khác, được tạo ra bằng cách xửlý sốliệu khí tượng và đại dương trong quá khứsửdụng các mô hình dựbáo thời tiết hiện đại và kỹthuật đồng hóa sốliệu. Sửdụng đồng hóa sốliệu tránh được ảnh hưởng từsựthay đổi hệthống phân tích xảy ra trong các phân tích nghiệp vụ. Mặc dù liên tục được cải thiện nhưng sốliệu tái phân tích toàn cầu vẫn đang chịu sựthay đổi vềđộbao phủvà những sai sốhệthống trong các hệthống quan trắc.

 

59

Regime A regime is preferred states of the climate system, often representing one phase of dominant patterns or modes of climate variability.

Chếđộkhí hậu. Chếđộkhí hậu là những trạng thái được ưu tiên của hệthống khí hậu, thường đại diện cho một giai đoạn của những hình thếhoặc dạng thức chiếm ưu thếcủa sựbiến động khí hậu.

60

Region A region is a territory characterised by specific geographical and climatological features. The climate of a region is affected by regional and local scale forcings like topography, land use characteristics, lakes, etc., as well as remote influences from other regions.

Khu vực. Khu vực là một lãnh thổđặc trưng bởi các đặc điểm địa lý và khí hậu cụthể. Khí hậu của một khu vực bịảnh hưởng bởi những tác động mang quy mô khu vực và địa phương  nhưđịa hình, đặc điểm sửdụng đất, các hồnước,... cũng nhưcác ảnh hưởng từxa từcác khu vực khác.

61

Relative sea level Sea level measured by a tide gauge with respect to the land upon which it is situated. Mean sea level is normally defined as the average relative sea level over a period, such as a month or a year, long enough to average out transients such as waves and tides

Mực nước biển tương đối. Mực nước biển đo bởi trạm đo thuỷtriều trong với bềmặt đất nơi đặt trạm. Mực nước biển trung bình thường được xác định nhưlà trung bình của mực nước biển trong một giai đoạn, chẳng hạn nhưmột tháng hay một năm, đủdài đểloại bỏnhững trạng thái mang tính tức thời nhưsóng và thủy triều.

62

Reservoir A component of the climate system, other than the atmosphere, which has the capacity to store, accumulate or release a substance of concern, for example, carbon, a greenhouse gas or a precursor. Oceans, soils and forests are examples of reservoirs of carbon.

Bểchứa. Một thành phần của hệthống khí hậu, khác với khí quyển, có khảnăng lưu trữ, tích lũy hoặc giải phóng các chất cần quan tâm, ví dụnhưcacbon, một loại khí nhà kính hoặc tiền chất của nó. Đại dương, đất và rừng là những ví dụcủa bểchứa cacbon.

63

Response time The response time or adjustment time is the time needed for the climate system or its components to re-equilibrate to a new state, following a forcing resulting from external and internal processes or feedbacks. It is very different for various components of the climate system. The response time of the troposphere is relatively short, from days to weeks, whereas the stratosphere reaches equilibrium on a time scale of typically a few months. Due to their large heat capacity, the oceans have a much longer response time: typically decades, but up to centuries or millennia. The response time of the strongly coupled surface-troposphere system is, therefore, slow compared to that of the stratosphere, and mainly determined by the oceans.

Thời gian phản ứng. Thời gian phản ứng hay thời gian điều chỉnh là thời gian cần thiết cho hệthống khí hậu hoặc các thành phần của nó cân bằng lại ởtrạng thái mới, hệquả  của cưỡng bức từcác quá trình bên ngoài và bên trong hoặc các quá trình hồi tiếp. Thời gian phản ứng rất khác nhau đối với các thành phần khác nhau của hệthống khí hậu. Thời gian phản ứng của tầng đối lưu là tương đối ngắn, từvài ngày đến vài tuần; trong khi tầng bình lưu đạt trạng thái cân bằng mất khoảng thời gian lên đến vài tháng. Do có nhiệt dung lớn nên các đại dương có thời gian phản ứng dài hơn nữa, thường ởmức độthập kỷ, nhưng có thểlên tới hàng thếkỷhoặc thiên niên kỷ. Thời gian phản ứng của hệthống kết hợp chặt chẽlà bềmặt-tầng đối lưu do vậy là chậm so với  so với tầng bình lưu, chủyếu đều do các đại dương quy định.

64

Return period The average time between occurrences of a defined event

Chu kỳ lặp lại. Khoảng thời gian trung bình giữa các lần xuất hiện một sựkiện xác định

65

Return value The highest (or, alternatively, lowest) value of a given variable, on average occurring once in a given period of time (e.g., in 10 years).

Giá trịlặp lại. Giá trịcao nhất (hoặc một giá trịnhất định, hoặc thấp nhất) của một biến nhất định, trung bình xảy ra một lần trong khoảng thời gian đã chọn (ví dụnhưtrong 10 năm)

66

Scenario A plausible and often simplified description of how the future may develop, based on a coherent and internally consistent set of assumptions about driving forces and key relationships. Scenarios may be derived from projections, but are often based on additional information from other sources, sometimes combined with a narrative storyline. See also SRES scenarios; Climate scenario; Emission scenario.

Kịch bản. Một mô tảhợp lý và đơn giản vềviệc tương lai có thểphát triển nhưthếnào, dựa trên một tập hợp chặt chẽvà nhất quán của các giảthuyết vềcác nhân tốđiều khiển cùng với các mối quan hệquan trọng. Các kịch bản có thểbắt nguồn từnhững dựtính, nhưng thường được dựa trên các thông tin bổsung từnhiều nguồn, đôi khi còn được kết hợp với một cốt truyện có tình tiết. Xem thêm Kịch bản SRES, Kịch bản khí hậu, Kịch bản phát thải.

67

Sea ice Any form of ice found at sea that has originated from the freezing of seawater. Sea ice may be discontinuous pieces (ice floes) moved on the ocean surface by wind and currents (pack ice), or a motionless sheet attached to the coast (land-fast ice). Sea ice less than one year old is called first-year ice. Multi-year ice is sea ice that has survived at least one summer melt season.

Băng biển Là bất cứdạng băng nào được tìm thấy trên biển có nguồn gốc từsựđóng băng của nước biển. Băng biển có thểlà mảng không liên tục (tảng băng nổi) di chuyển trên bềmặt đại dương bởi gió và dòng chảy, hoặc khối băng bất động gắn liền với bờbiển (băng gắn đất). Băng biển tồn tại ít hơn một năm được gọi là băng năm đầu. Băng nhiều năm là dạng băng đã tồn tại ít nhất qua một mùa hè.

68

Sea level change Sea level can change, both globally and locally, due to (i) changes in the shape of the ocean basins, (ii) changes in the total mass of water and (iii) changes in water density. Sea level changes induced by changes in water density are called steric. Density changes induced by temperature changes only are called thermosteric, while density changes induced by salinity changes are called halosteric.

Biến đổi mực nước biển. Mực nước biển có thểthay đổi, ởcảquy mô toàn cầu lẫn khu vực, nguyên nhân do (i) sựthay đổi hình dạng đại dương, (ii) sựthay đổi tổng lượng nước và (iii) sựthay đổi mật độnước biển. Biến đổi mực nước biển do sựthay đổi mật độnước được gọi là giãn nởnhiệt - muối. Sựthay đổi mật độ, nếu do sựthay đổi nhiệt độthì gọi là giãn nởnhiệt, trong khi sựthay đổi mật độdo thay đổi nồng độmuối gọi là giãn nởmuối.

69

Sea surface temperature (SST) The sea surface temperature is the temperature of the subsurface bulk temperature in the top few metres of the ocean, measured by ships, buoys and drifters. From ships, measurements of water samples in buckets were mostly switched in the 1940s to samples from engine intake water. Satellite measurements of skin temperature (uppermost layer; a fraction of a millimetre thick) in the infrared or the top centimetre or so in the microwave are also used, but must be adjusted to be compatible with the bulk temperature.

Nhiệt độmặt nước biển (SST) Nhiệt độmặt nước biển là nhiệt độcủa lớp nước xáo trộn trong khoảng vài mét trên cùng của đại dương, được đo bằng tàu, phao tiêu và thuyền cá. Trên các tàu, các phép đo mẫu nước  được lấy lên bằng xô đa sốđược chuyển đổi trong những năm 1940 đểcó thểđo từdụng cụđặt trực tiếp trong nước.  Nhiệt độlớp màng (lớp trên cùng) đo từvệtinh bằng hồng ngoại (cho lớp dày cỡmột phần của 1 mm) hoặc bằng sóng siêu cao tần (cho lớp dày vài cm) , cũng được sửdụng, tuy nhiên phải hiệu chỉnh đểtương thích với nhiệt độxáo trộn.

70

Sensible heat flux The flux of heat from the Earth’s surface to the atmosphere that is not associated with phase changes of water; a component of the surface energy budget.

 

Thông lượng hiển nhiệt: Là thông lượng nhiệt từbềmặt trái đất đến khí quyển không liên quan đến những thay đổi pha của nước; là một thành phần của quỹnăng lượng bềmặt.

 

71

Sink Any process, activity or mechanism that removes a greenhouse gas, an aerosol or a precursor of a greenhouse gas or aerosol from the atmosphere.

Hấp thụ. Bất kỳ quá trình, hoạt động hoặc cơchếloại bỏmột khí gây hiệu ứng nhà kính, xon khí hoặc tiền chất của các chất khí hoặc xon khí khí quyển.

72

Slab-ocean model A simplified presentation in a climate model of the ocean as a motionless layer of water with a depth of 50 to 100 m. Climate models with a slab ocean can only be used for estimating the equilibrium response of climate to a given forcing, not the transient evolution of climate.

Mô hình đại dương lớp mỏng. Một biểu diễn đơn giản của đại dương trong một mô hình khí hậu , trong đó đại dương là một lớp nước bất động với độsâu từ50 đến 100 m. Các mô hình khí hậu với một đại dương lớp mỏng chỉcó thểđược sửdụng đểước tính sựphản ứng đểtrởvềtrạng thái cân bằng khí hậu đối với một cưỡng bức cho trước, chứkhông được sửdụng đểxem xét những tiến triển tức thời của khí hậu.

73

Soil moisture Water stored in or at the land surface and available for evaporation.

Độẩm đất. Lượng nước lưu trữởtrong hoặc tại bềmặt đất và có thểbốc hơi.

74

Solar activity The Sun exhibits periods of high activity observed in numbers of sunspots, as well as radiative output, magnetic activity and emission of high-energy particles. These variations take place on a range of time scales from millions of years to minutes

Hoạt động mặt trời. Mặt trời thểhiện những giai đoạn hoạt động mạnh mẽquan trắc được qua  sốlượng vết đen mặt trời cũng nhưnhưthông lượng bức xạ, hoạt động từtrường và sựphát ra các hạt năng lượng cao. Sựthay đổi này diễn ra trên một phạm vi thời gian quy mô từhàng triệu năm cho đến vài phút.

75

Solar (‘11 year’) cycle A quasi-regular modulation of solar activity with varying amplitude and a period of between 9 and 13 years

Chu trình mặt trời (11 năm). Sựđiều chỉnh gần nhưtheo quy luật của hoạt động mặt trời với biên độthay đổi và có chu kỳ giữa 9 và 13 năm.

76

Solar radiation Electromagnetic radiation emitted by the Sun. It is also referred to as shortwave radiation. Solar radiation has a distinctive range of wavelengths (spectrum) determined by the temperature of the Sun, peaking in visible wavelengths.

Bức xạmặt trời. Bức xạđiện từđược phát ra từmặt trời. Nó cũng được đềcập đến nhưlà bức xạsóng ngắn. Bức xạmặt trời có một dải các bước sóng (phổ) được xác định bởi nhiệt độmặt trời, đạt giá trịcao nhất tại trong vùng thịphổ.

77

Source Any process, activity or mechanism that releases a greenhouse gas, an aerosol or a precursor of a greenhouse gas or aerosol into the atmosphere.

 

Nguồn sinh. Bất kỳ quá trình, hoạt động hoặc cơchếgiải phóng một loại khí gây hiệu ứng nhà kính, xon khí hoặc một tiền chất của một chất khí nhà kính hoặc xon khí trong khí quyển.

 

78

Southern Oscillation See El Niño-Southern Oscillation (ENSO).

Dao động Nam. Xem El Niño và Dao động Nam (ENSO)

79

Spatial and temporal scales Climate may vary on a large range of spatial and temporal scales. Spatial scales may range from local (less than 100,000 km2), through regional (100,000 to 10 million km2) to continental (10 to 100 million km2). Temporal scales may range from seasonal to geological (up to hundreds of millions of years).

Quy mô không gian và thời gian. Khí hậu có thểthay đổi trên một phạm vi rộng lớn cảvềquy mô không gian và quy mô thời gian. Quy mô không gian có thểtừmức quy mô địa phương (nhỏhơn 100.000 km2), qua quy mô khu vực (100.000 đến 10 triệu km2) đến quy mô lục địa (10 đến 100 triệu km2). Quy mô thời gian có thểtừquy mô mùa đến quy mô địa chất (lên đến hàng trăm triệu năm)

80

SRES scenarios SRES scenarios are emission scenarios developed by Nakićenović and Swart (2000) and used, among others, as a basis for some of the climate projections shown in Chapter 10 of this report.

Các kịch bản SRES. Các kịch bản SRES là các kịch bản phát thải được phát triển bởi Nakićenović và Swart (2000) và được sửdụng, bên cạnh các kịch bản khác, nhưlà cơsởcho một sốdựtính khí hậu được trình bày trong chương 10 của báo cáo đánh giá lần thứ4 của IPCC.

81

Scenario family Scenarios that have a similar demographic, societal, economic and technical change storyline. Four scenario families comprise the SRES scenario set: A1, A2, B1 and B2.

Họkịch bản. Các kịch bản này có sựgiống nhau trong các nội dung vềsựthay đổi dân số, xã hội, kinh tế, kỹthuật. Các kịch bản SRES được tổchức thành bốn họkịch bản gốc: A1, A2, B1 và B2.

82

Storyline A narrative description of a scenario (or family of scenarios), highlighting the main scenario characteristics, relationships between key driving forces and the dynamics of their evolution.

Nội dung kịch bản. Một mô tảtường thuật của một kịch bản (hoặc một họcác kịch bản), làm nổi bật các đặc điểm chính của kịch bản, các mối quan hệgiữa các nhân tốđiều khiển quyết định và động lực trong quá trình phát triển của chúng

83

Steric See Sea level change.

Giãn nởnhiệt - muối. Xem Biến đổi mực nước biển

84

Storm tracks Originally, a term referring to the tracks of individual cyclonic weather systems, but now often generalised to refer to the regions where the main tracks of extratropical disturbances occur as sequences of low (cyclonic) and high (anticyclonic) pressure systems.

Quỹđạo bão. Ban đầu, đây là một thuật ngữđềcập đến quỹđạo của hệthống thời tiết xoáy thuận riêng lẻ, nhưng bây giờthường được tổng quát hoá đểchỉcác khu vực mà ởđó quỹđạo chính của các nhiễu động ngoại nhiệt đới xuất hiện nhưlà  chuỗi của những hệthống áp thấp (xoáy thuận) và hệthống áp cao (xoáy nghịch)

85

Stratosphere The highly stratified region of the atmosphere above the troposphere extending from about 10 km (ranging from 9 km at high latitudes to 16 km in the tropics on average) to about 50 km altitude.

Tầng bình lưu. là khu vực phân tầng mạnh của bầu khí quyển phía trên tầng đối lưu, nằm ởđộcao khoảng 10 km (khoảng 9 km ởvĩ độcao đến khoảng 16 km ỏvùng nhiệt đới) đến độcao khoảng 50 km.

86

Sunspots Small dark areas on the Sun. The number of sunspots is higher during periods of high solar activity, and varies in particular with the solar cycle.

Vết đen Mặt Trời. là những khu vực tối nhỏtrên Mặt trời. Sốlượng vết đen lớn hơn trong thời kỳ hoạt động mặt trời mạnh, và đặc biệt là thay đổi cùng với chu trình mặt trời

87

Surface layer See Atmospheric boundary layer.

Lớp bềmặt. Xem Lớp biên khí quyển.

88

Surface temperature See Global surface temperature; Ground temperature; Land surface air temperature; Sea surface temperature

Nhiệt độbềmặt. Xem Nhiệt độbềmặt toàn cầu; Nhiệt độbềmặt đất; Nhiệt độkhông khí lớp sát đất; Nhiệt độmặt biển.

89

Teleconnection A connection between climate variations over widely separated parts of the world. In physical terms, teleconnections are often a consequence of large-scale wave motions, whereby energy is transferred from source regions along preferred paths in the atmosphere.

Quan hệxa. Là sựkết nối giữa sựthay đổi khí hậu trên các vùng rộng lớn khác nhau của thếgiới. Xét vềmặt vật lý, quan hệxa thường là một hệquảcủa chuyển động sóng quy mô lớn, trong đó, năng lượng được chuyển đổi từcác vùng sinh dọc theo đường đi trong khí quyển.

90

Thermal expansion In connection with sea level, this refers to the increase in volume (and decrease in density) that results from warming water. A warming of the ocean leads to an expansion of the ocean volume and hence an increase in sea level. See Sea level change.

Giãn nởnhiệt. trong mối liên quan đến mực nước biển, thuật ngữgiãn nởnhiệt đềcập đến sựgia tăng thểtích (và giảm mật độ) do sựtăng nhiệt độnước. Sựnóng lên của đại dương dẫn đến sựtăng thểtích đại dương và do đó gây ra hiện tượng tăng mực nước biển. Xem Biến đổi mực nước biển.

91

Thermal infrared radiation Radiation emitted by the Earth’s surface, the atmosphere and the clouds. It is also known as terrestrial or longwave radiation, and is to be distinguished from the near-infrared radiation that is part of the solar spectrum. Infrared radiation, in general, has a distinctive range of wavelengths (spectrum) longer than the wavelength of the red colour in the visible part of the spectrum. The spectrum of thermal infrared radiation is practically distinct from that of shortwave or solar radiation because of the difference in temperature between the Sun and the Earth-atmosphere system.

Bức xạhồng ngoại nhiệt. Là bức xạphát ra từbềmặt trái đất, khí quyển và các đám mây. Nó còn được gọi là bức xạtrái đất hoặc bức xạsóng dài, và có sựphân biệt với bức xạ  cậnhồng ngoại – là một phần của quang phổmặt trời. Nói chung bức xạhồng ngoại có có khoảng bước sóng (phổ) dài hơn bước sóng của tia sáng đỏtrong vùng thịphổ. Phổcủa bức xạhồng ngoại nhiệt thực tếkhác xa so với bức xạsóng ngắn hay bức xạmặt trời vì sựkhác biệt nhiệt độgiữa mặt trời và hệthống  khí quyển-Trái đất.

92

Thermocline The layer of maximum vertical temperature gradient in the ocean, lying between the surface ocean and the abyssal ocean. In subtropical regions, its source waters are typically surface waters at higher latitudes that have subducted and moved equatorward. At high latitudes, it is sometimes absent, replaced by a halocline, which is a layer of maximum vertical salinity gradient.

Nêm nhiệt. Là lớp nước trong đại dương có gradien nhiệt độthẳng đứng lớn nhất, nằm giữa đại dương bềmặt và đại dương tầng sâu. Ởvùng cận nhiệt đới, nguồn sinh nước cho nêm nhiệt điển hình là nước bềmặt ởcác vĩ độcao hơn dịch chuyển vềphía xích đạo. Ởcác vùng vĩ độcao, nêm nhiệt đôi khi không có và được thay thếbởi nêm muối – là một lớp có gradien độmuối thẳng đứng lớn nhất.

93

Thermohaline circulation (THC) Large-scale circulation in the ocean that transforms low-density upper ocean waters to higher-density intermediate and deep waters and returns those waters back to the upper ocean. The circulation is asymmetric, with conversion to dense waters in restricted regions at high latitudes and the return to the surface involving slow upwelling and diffusive processes over much larger geographic regions. The THC is driven by high densities at or near the surface, caused by cold temperatures and/or high salinities, but despite its suggestive though common name, is also driven by mechanical forces such as wind and tides. Frequently, the name THC has been used synonymously with Meridional Overturning Circulation.

Hoàn lưu nhiệt muối (THC) là hoàn lưu quy mô lớn trong đại dương, đưa nước có mật độthấp ởlớp nước mặt xuống vùng nước trung bình và sâu có mật độcao hơn và rồi quay trởlại lớp nước mặt. Dòng hoàn lưu này là bất đối xứng, với sựchuyển đổi sang dòng nước có mật độcao ởnhững vùng vĩ độcao cụthểvà quay trởlại bềmặt do hiện tượng nước trồi và các quá trình khuếch tán trên một vùng địa lý rộng lớn. Hoàn lưu nhiệt muối được điều khiển bởi lớp nước mật độcao ởgần bềmặt, gây ra bởi nhiệt độthấp và/hoặc độmuối cao; ngoài ra còn có sựđóng góp vai trò của các lực cơhọc nhưgió và thủy triều. Thông thường, thuật ngữHoàn lưu nhiệt muối được sửdụng với nghĩa tương tựnhưHoàn lưu xáo trộn kinh tuyến (Meridional Overturning Circulation).

94

Tree rings Concentric rings of secondary wood evident in a cross-section of the stem of a woody plant. The difference between the dense, small-celled late wood of one season and the wide-celled early wood of the following spring enables the age of a tree to be estimated, and the ring widths or density can be related to climate parameters such as temperature and precipitation. See Proxy.

Vòng cây. Là những đường tròn đồng tâm được quan sát thấy trên mặt cắt ngang của thân cây. Có sựkhác biệt giữa phần vòng cây nhỏ, đặc trong một mùa và phần vòng gỗmởrộng vào mùa xuân cho phép ta ước lượng tuổi của cây. Độdày mỏng của vòng hoặc mật độcác vòng có thểliên quan đến các thông sốkhí hậu nhưnhiệt độvà lượng mưa. Xem Phương pháp đại diện.

 

 

95

Trend In this report, the word trend designates a change, generally monotonic in time, in the value of a variable.

Xu thế. Trong báo cáo lần thứ4 của IPCC, thuật ngữxu thếđểchỉmột sựbiến đổi, thường là sựtăng giảm đơn điệu các giá trịcủa một biến theo thời gian.

96

Tropopause The boundary between the troposphere and the stratosphere.

Đối lưu hạn. Là ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu

97

Troposphere The lowest part of the atmosphere, from the surface to about 10 km in altitude at mid-latitudes (ranging from 9 km at high latitudes to 16 km in the tropics on average), where clouds and weather phenomena occur. In the troposphere, temperatures generally decrease with height.

Tầng đối lưu. Là phần thấp nhất của khí quyển, bắt đầu từbềmặt Trái Đất đến độcao khoảng 10 km ởvùng vĩ độtrung bình (khoảng 9 km ởvĩ độcao đến 16 km ởcác vùng nhiệt đới) – đây là nơi xuất hiện các đám mây và xảy ra các hiện tượng thời tiết hàng ngày. Trong tầng đối lưu, nhiệt độthường giảm theo độcao.

98

Uncertainty An expression of the degree to which a value (e.g., the future state of the climate system) is unknown. Uncertainty can result from lack of information or from disagreement about what is known or even knowable. It may have many types of sources, from quantifiable errors in the data to ambiguously defined concepts or terminology, or uncertain projections of human behaviour. Uncertainty can therefore be represented by quantitative measures, for example, a range of values calculated by various models, or by qualitative statements, for example, reflecting the judgement of a team of experts

Tính bất định. biểu hiện mức độkhông được biết một cách rõ ràng của một giá trị(ví dụnhưtrạng thái của hệthống khí hậu trong tương lai). Tính bất định có thểlà kết quảcủa sựthiếu thông tin hoặc từsự  không thống nhất vềnhững gì được biết hoặc thậm chí có thểbiết được. Điều đó xảy ra do nhiều nguyên nhân, từcác lỗi định lượng trong dữliệu đến sựkhông rõ ràng trong các khái niệm hoặc thuật ngữ, hoặc do tính bất định trong dựtính các hoạt động của con người. Do đó, tính bất định có thểđược biểu diễn bằng các biện pháp định lượng, ví dụnhưkhoảng giá trịđược tính bởi nhiều mô hình khác nhau; hoặc các trình bày định tính, ví dụnhưphản ánh cách nhìn nhận của một nhóm các chuyên gia

99

United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) The Convention was adopted on 9 May 1992 in New York and signed at the 1992 Earth Summit in Rio de Janeiro by more than 150 countries and the European Community. Its ultimate objective is the ‘stabilisation of greenhouse gas concentrations in the atmosphere at a level that would prevent dangerous anthropogenic interference with the climate system’. It contains commitments for all Parties. Under the Convention, Parties included in Annex I (all OECD countries and countries with economies in transition) aim to return greenhouse gas emissions not controlled by the Montreal Protocol to 1990 levels by the year 2000. The convention entered in force in March 1994. See Kyoto Protocol.

Công ước khung của Liên Hợp Quốc vềBiến đổi khí hậu (UNFCCC). Công ước đã được thông qua vào ngày 9 tháng 5 năm 1992  tại New York và được ký kết bởi hơn 150 nước trên thếgiới và Hội đồng Châu Âu tại Hội nghịThượng đỉnh Trái Đất 1992 diễn ra ởRio de Janeiro, Braxin. Mục tiêu cuối cùng của UNFCCC là ổn định nồng độkhí nhà kính trong khí quyển ởmức có thểngăn ngừa được sựcan thiệp nguy hiểm của con người đối với hệthống khí hậu. Công ước bao gồm cam kết cho tất cảcác Bên. Theo Công ước, các Bên thuộc Phụlục 1 (gồm các nước thuộc khối OECD có nền kinh tếphát triển và các nước có nền kinh tếđang chuyển đổi) cần đưa mức phát thải các khí nhà kính không bịkiểm soát bởi Nghịđịnh thưMontreal quay trởlại mức phát thải của năm 1990 vào năm 2000. Công ước đã có hiệu lực vào tháng 3 năm 1994. Xem Nghịđịnh thưKyoto.

100

Uptake The addition of a substance of concern to a reservoir. The uptake of carbon containing substances, in particular carbon dioxide, is often called (carbon) sequestration.

Sựhấp thu. Là sựbổsung một chất đang được quan tâm vào bểchứa. Sựhấp thu các chất có chứa cacbon, đặc biệt là CO2, thường được gọi là (cacbon) cô lập.